Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nhận thêm nhiệm vụ mới

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 433/QĐ-TTg ngày 21/5/2024 kiện toàn thành viên Hội đồng thẩm định Quy hoạch Lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Hội đồng).

Kiện toàn thành viên Hội đồng thẩm định Quy hoạch Lâm nghiệp Quốc gia

Chủ tịch Hội đồng thẩm định Quy hoạch Lâm nghiệp Quốc gia là Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang; Phó Chủ tịch Hội đồng là Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lê Minh Hoan.

Kiện toàn Hội đồng thẩm định Quy hoạch Lâm nghiệp quốc gia

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 433/QĐ-TTg ngày 21/5/2024 kiện toàn thành viên Hội đồng thẩm định Quy hoạch Lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Hội đồng).

Ủy ban Dân tộc công bố quyết định thanh tra tại tỉnh Đắk Lắk

Giai đoạn 2021-2023, dự toán ngân sách Trung ương giao thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk gần 1.500 tỷ đồng, ngân sách địa phương hơn 130 tỷ đồng. Tuy nhiên, tỉnh mới giải ngân hơn 800 tỷ đồng.

Visa cam kết hỗ trợ phát triển kinh tế và cộng đồng các dân tộc thiểu số tại Việt Nam

Năm vừa qua, Visa - công ty thanh toán điện tử hàng đầu thế giới đã phối hợp cùng Ủy ban Dân tộc tổ chức thành công Chương trình Đào tạo Kỹ năng Quản lý Tài chính 2023.

Nghệ An đề nghị giải quyết vướng mắc trong thực hiện Chương trình MTQG 1719

Tỉnh Nghệ An kiến nghị xem xét giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện các dự án của Chương trình MTQG 1719.

Đoàn Thanh tra Ủy ban Dân tộc làm việc với tỉnh Nghệ An về thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia vùng dân tộc- miền núi

Sáng 22/12, UBND tỉnh tổ chức buổi làm việc với Đoàn Thanh tra Ủy ban Dân tộc về kết luận thanh tra thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi và một số chính sách thuộc lĩnh vực công tác dân tộc.

Việt Nam bảo đảm phát triển toàn diện quyền của người dân tộc thiểu số và người nước ngoài tại Việt Nam

Việt Nam trở thành quốc gia thành viên của Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (Công ước CERD) từ năm 1982. Mới đây, Việt Nam đã có phiên đối thoại về thực thi Công ước lần thứ 5 tại khóa họp lần thứ 111 của Ủy ban tại trụ sở Liên hiệp quốc (Giơ-ne-vơ, Thụy Sĩ). Đây là dịp để Việt Nam khẳng định chính sách nhất quán của Đảng, Nhà nước ta trong bảo đảm quyền của người DTTS và người nước ngoài (NNN) ở Việt Nam, góp phần bác bỏ các luận điệu vu cáo, xuyên tạc của các thế lực thù địch đối với Việt Nam, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa Việt Nam và cộng đồng quốc tế.

Hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển sản xuất, văn hóa - xã hội và xóa đói giảm nghèo vùng Trung du và miền núi Bắc bộ

Ngày 8/12, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo: 'Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và miền núi Bắc bộ (TD&MNBB)'.

Phát triển kinh tế-xã hội vùng trung du miền núi: Rất chậm, chưa vững chắc

Phát triển kinh tế - xã hội vùng trung du miền núi cần đảm bảo sự liên kết, tính đồng bộ và hệ thống, trong đó sớm hình thành một số khu vực động lực, hành lang kinh tế cũng như các cực tăng trưởng thúc đẩy kinh tế.

Phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và miền núi Bắc bộ: Cần tháo 'nút thắt' nguồn nhân lực

Nhân lực chất lượng cao, đất đai, hạ tầng... là những vấn đề quan trọng nhất để tháo 'nút thắt' phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và miền núi Bắc bộ.

Hoàn thiện kết cấu hạ tầng phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và miền núi phía bắc

Ngày 8/12, Hội Hỗ trợ phát triển kinh tế miền núi Việt Nam tổ chức Hội thảo: 'Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và miền núi Bắc bộ'. Giới chuyên gia cho rằng muốn phát triển kinh tế vùng trong thời gian tới cần phát triển sản xuất, văn hóa - xã hội và xóa đói giảm nghèo, triển khai có hiệu quả các chính sách phát triển kinh tế, tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị.

Bàn hướng phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số

Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ vẫn là khu vực khó khăn nhất với tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cao, thoát nghèo thiếu bền vững. Do đó, cần có chế chính sách tạo tính liên kết nhằm phát triển kinh tế - xã hội Vùng.

Tìm giải pháp phát triển kinh tế, xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số

Sáng 8-12, tại Hà Nội, Hội hỗ trợ phát triển kinh tế miền núi Việt Nam phối hợp với Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam tổ chức hội thảo 'Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế xã hội vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ' nhằm đưa ra những giải pháp phát triển kinh tế xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số.

Tái hiện sinh động đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số Thủ đô

Sau khi đại diện cho TP Hà Nội tham dự và xuất sắc đạt giải Nhì tại Hội thi tìm hiểu pháp luật về công tác dân tộc (CTDT) khu vực Đông Bắc năm 2023, đội thi của huyện Ba Vì vinh dự tiếp tục được chọn đại diện cho TP Hà Nội tham gia 'Hội thi Tìm hiểu pháp luật về lĩnh vực CTDT toàn quốc' trong thời gian tới.

Thắt chặt tình đoàn kết của cộng đồng người Việt tại Thụy Sĩ

Theo phóng viên TTXVN tại Thụy Sĩ, Hội hữu nghị Thụy Sĩ - Việt Nam cùng cộng đồng người Việt Nam ngày 3/12 đã tổ chức Ngày Đoàn kết 2023 tại thành phố Zurich, với mong muốn thắt chặt hơn nữa tình đoàn kết và ủng hộ lẫn nhau giữa nhân dân hai nước vì sự nghiệp hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc trên toàn thế giới.

Việt Nam kiên quyết phản đối việc chia rẽ và kích động hận thù giữa các dân tộc

Việt Nam khẳng định lập trường kiên quyết phản đối và chống chia rẽ, kích động hận thù giữa các dân tộc, chủng tộc.

Việt Nam tích cực ngăn chặn và chống phân biệt chủng tộc

Báo cáo quốc gia lần thứ 5 của Việt Nam về thực hiện Công ước Việt Nam quốc tế xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (CERD) nhấn mạnh: Việt Nam đã đạt được các tiến bộ quan trọng trong thúc đẩy quyền cho người dân tộc thiểu số, đặc biệt là quyền tham gia các hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội.

Việt Nam khẳng định bảo đảm quyền bình đẳng của các dân tộc

Các dân tộc ở Việt Nam không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ phát triển cao hay thấp đều bình đẳng trong mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội và được bảo đảm bằng Hiến pháp và pháp luật.

Việt Nam nỗ lực thực thi Công ước CERD, bảo đảm quyền cho người dân tộc thiểu số

Pháp luật Việt Nam khẳng định và chống mọi hành vi xâm phạm quyền bình đẳng dân tộc, gây thù hằn, kỳ thị, chia rẽ dân tộc và thực hiện các biện pháp hỗ trợ, ưu đãi cho dân tộc thiểu số. Điều này hoàn toàn phù hợp với định nghĩa về chống phân biệt chủng tộc tại điểm 4, Điều 1 Công ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (CERD).

Việt Nam đạt nhiều tiến bộ quan trọng trong thúc đẩy quyền cho người dân tộc thiểu số

Việt Nam đã đạt được các tiến bộ quan trọng trong thúc đẩy quyền cho người dân tộc thiểu số (DTTS), đặc biệt là với các quyền như: quyền tham gia các hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội, người DTTS được tham gia vào các hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội một cách trực tiếp hoặc thông qua đại diện theo những quy định cụ thể, rõ ràng, nhất là hành lang 'quy chế dân chủ'.

Việt Nam thực thi đầy đủ Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc

ĐCSVN) - Cuối tháng 11/2023, Việt Nam sẽ bảo vệ Báo cáo quốc gia thực thi Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (CERD) lần thứ 5 tại Kỳ họp thứ 111 của Ủy ban Công ước ở Geneve, Thụy Sĩ. Trước thềm chuyến công tác quan trọng này, đồng chí Y Thông - Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc, Trưởng đoàn công tác của Việt Nam đã có cuộc trao đổi trong Chương trình 'Vấn đề hôm nay' trên VTV1 Đài Truyền hình Việt Nam trước khi lên đường sang Thụy Sỹ.

Lâm Đồng: Hội nghị trao đổi công tác dân tộc, dân vận vùng đồng bào DTTS năm 2023

Ngày 6/11, tại Lâm Đồng, Ban Dân vận Trung ương và Ủy ban Dân tộc phối hợp với Tỉnh ủy Lâm Đồng tổ chức Hội nghị trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm công tác dân tộc, dân vận ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) năm 2023.

Nâng cao chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số

Ngày 2/11, tại TP Bắc Giang, Ủy ban Dân tộc tổ chức hội thảo với chủ đề: Kinh nghiệm và giải pháp nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trong điều kiện mới khu vực Đông Bắc năm 2023. Đồng chí Y Thông, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc chủ trì hội thảo.

UBND tỉnh làm việc với Đoàn Thanh tra Ủy ban Dân tộc

Chiều 5/10, UBND tỉnh Nghệ An có buổi làm việc với Đoàn Thanh tra Ủy ban Dân tộc về thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi và một số chính sách thuộc lĩnh vực công tác dân tộc.

Cống hiến thầm lặng của những 'cô đỡ thôn bản' vùng cao: Phát huy vai trò 'cô đỡ thôn bản' cho sức khỏe người DTTS (Bài 3)

Đội ngũ 'cô đỡ thôn bản' đã giúp các thai phụ tiếp cận, sử dụng các dịch vụ y tế, hạn chế tai biến không đáng có, giảm đáng kể tỷ lệ tử vong mẹ, trẻ em ở vùng núi.

Năm 2025, trên 80% phụ nữ DTTS có thai được khám thai định kỳ, sinh con ở cơ sở y tế

Cả nước có 86,4% phụ nữ dân tộc thiểu số sinh con tại các cơ sở y tế. Các dân tộc: Mường, Tày, Hoa, Khmer và Nùng có tỷ lệ sinh con tại cơ sở y tế khá cao, lần lượt là 99,3%, 99,2%, 99%, 98,7% và 97,1%.

Thủ tướng bổ nhiệm lại ông Y Thông giữ chức Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc

Theo Quyết định bổ nhiệm, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Y Thông trực tiếp phụ trách các đơn vị Thanh tra Ủy ban Dân tộc, Vụ Hợp tác quốc tế; Nhà khách Dân tộc. Ông Y Thông chỉ đạo, theo dõi công tác dân tộc ở các tỉnh: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng...

Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm lại Thứ trưởng, Phó chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc

Ngày 18-9, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1081/QĐ-TTg bổ nhiệm lại ông Y Thông giữ chức Thứ trưởng, Phó chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc. Thời hạn bổ nhiệm lại tính từ ngày 24-10-2023.

Bổ nhiệm lại Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Y Thông

Ông Y Thông được Thủ tướng Phạm Minh Chính bổ nhiệm lại giữ chức Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc.

Nhân sự Ủy ban Dân tộc

Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm lại ông Y Thông giữ chức Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc.

Vài nét về Báo cáo quốc gia thực thi Công ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (CERD)

Việt Nam đã 4 lần bảo vệ thành công Báo cáo quốc gia thực thi Công ước CERD vào các năm 1983, 1993, 2000 và 2012. Năm nay (2023) là lần thứ 5, Việt Nam thực hiện nghĩa vụ báo cáo của quốc gia thành viên (Báo cáo CERD 5). Dự kiến tháng 11 tới, Đoàn đại biểu của Việt Nam sẽ bảo vệ Báo cáo CERD 5 tại kỳ họp thứ 111 của Ủy ban Công ước.

Cô đỡ thôn bản là cánh tay nối dài của ngành y tế giúp chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em tại các vùng ĐBDTTS

Đội ngũ cô đỡ thôn bản nhiều năm qua đã đóng góp không nhỏ trong công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em tại các vùng đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt trong việc giảm tử vong mẹ và tử vong trẻ sơ sinh.

Nâng chỉ số giáo dục đào tạo Bắc Trung bộ - duyên hải Trung bộ

Vùng Bắc Trung bộ và duyên hải Trung bộ cần có giải pháp đột phá để nâng cao chỉ số phát triển giáo dục - đào tạo tương xứng với tiềm năng.

Phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng về thực hiện chính sách dân tộc

Trong 6 tháng đầu năm 2023, công tác dân tộc được Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cả hệ thống chính trị quan tâm chỉ đạo, phối hợp triển khai thực hiện; được xã hội quan tâm.

Bộ GD cùng các địa phương thảo luận, nhận diện bức tranh GD vùng ĐB sông Hồng

Bộ trưởng Bộ Giáo dục mong muốn các địa phương nhận diện khó khăn và cần có giải pháp phát triển giáo dục vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn 2045.

Cần có những chính sách đãi ngộ đội ngũ cô đỡ thôn bản

Cô đỡ thôn bản được ví như cánh tay nối dài của ngành Y tế trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi. Thế nhưng, việc bố trí kinh phí cho hoạt động của cô đỡ thôn bản tại địa phương vẫn còn nhiều khó khăn, hạn chế.

Hỗ trợ 21 tỷ đồng xây 100 căn nhà ở cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo

Chiều 30/3, Đoàn lãnh đạo tỉnh Đồng Nai và Ủy ban Dân tộc đã thăm, trao số tiền 1,5 tỷ đồng tặng đồng bào dân tộc thiểu số nghèo tỉnh Bắc Giang làm nhà ở.

Đồng Nai tặng 1,5 tỷ đồng để làm nhà cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo tỉnh Bắc Giang

Chiều 30-3, đoàn công tác của Tỉnh ủy Đồng Nai và Ủy ban Dân tộc do đồng chí Quản Minh Cường, Phó bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Nai và đồng chí Y Thông, Thứ trưởng, Phó chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc làm trưởng đoàn đã đến thăm, làm việc tại tỉnh Bắc Giang.

Chuyện cô đỡ thôn bản và phụ cấp 447 nghìn đồng

Những con đường đất tới nhà sản phụ khúc khuỷu, gập ghềnh, phải đi bộ cả tiếng không thể ngăn được đôi chân của hàng nghìn cô đỡ thôn bản.

Trên 13% phụ nữ dân tộc không sinh con ở cơ sở y tế

Ngày 10-3 tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Ủy ban Dân tộc và Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) tổ chức hội nghị nhằm vận động chính sách hỗ trợ đội ngũ cô đỡ thôn, bản.

Cần chính sách đãi ngộ tốt hơn cho cô đỡ thôn bản

Cả nước hiện chỉ còn 50% (1.549/3.000) cô đỡ thôn bản được đào tạo còn hoạt động tại 28 tỉnh miền núi. Chính sách đãi ngộ chưa bảo đảm cho cuộc sống, phải làm việc kiêm nhiệm, có địa phương không còn kinh phí hỗ trợ... khiến cho số người được đào tạo bài bản không còn mặn mà với công việc làm cô đỡ thôn bản.

Vận động chính sách hỗ trợ đội ngũ cô đỡ thôn bản ở các vùng khó khăn

Với sự quan tâm, đầu tư của Nhà nước, sự hỗ trợ của các tổ chức trong nước và quốc tế, đến nay toàn quốc đã có 3.077 cô đỡ thôn bản được đào tạo.

Cô đỡ thôn bản: Vai trò quan trọng để giảm tỷ lệ tử vong mẹ và bé, nhưng chưa được quan tâm đúng mức

Hàng trăm nghìn bà mẹ, trẻ em đã được các cô đỡ thôn bản chăm sóc, cứu chữa và chưa có tai biến nào. Đặc biệt, họ đã góp phần quan trọng để giảm tỉ lệ tử vong mẹ và trẻ em ở miền núi, vùng cao, vùng sâu.

Vì sao hơn 1.500 cô đỡ thôn bản ngừng hoạt động?

Ngày 10/3, Bộ Y tế phối hợp với Ủy ban dân tộc, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc tổ chức hội nghị nhằm vận động chính sách hỗ trợ đội ngũ cô đỡ thôn bản.

Hơn 1.500 cô đỡ thôn, bản được đào tạo nhưng phải ngừng hoạt động do không có kinh phí

Đây là số liệu được đưa ra tại Hội nghị vận động chính sách hỗ trợ đội ngũ cô đỡ thôn, bản do Bộ Y tế phối hợp với Ủy ban Dân tộc và Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) tổ chức sáng nay (10/3) tại Hà Nội.

Hơn 1.500 cô đỡ thôn bản được đào tạo nhưng đã ngừng hoạt động

Dù đã có nhiều quyết sách quan trọng để duy trì, củng cố và phát triển đội ngũ cô đỡ thôn bản, tuy nhiên hoạt động của các cô đỡ tại nhiều địa phương còn khó khăn.

Nhiều địa phương không bố trí kinh phí hỗ trợ cho cô đỡ thôn, bản

Ngày 10/3, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Ủy ban dân tộc và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tổ chức Hội nghị nhằm vận động chính sách hỗ trợ đội ngũ cô đỡ thôn, bản.