Hiện có hơn 1/4 số quận trên toàn nước Đức có tỷ lệ mắc trong 7 ngày qua vượt 500 ca/100.000 người, nhiều bệnh viện đang ở mức báo động, nếu không nhanh, Berlin sẽ không thể lật ngược tình thế.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 547.563 trường hợp mắc COVID-19 và 6.803 ca tử vong. Tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 256,8 triệu ca, trong đó trên 5,15 triệu người không qua khỏi.
Theo trang mạng worldometer.info, trong vòng 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 468.000 ca mắc COVID-19 và trên 6.000 ca tử vong. Tổng số ca mắc từ đầu dịch tới nay đã là trên 252,5 triệu ca, trong đó trên 5,09 triệu ca tử vong.
Với hơn 50.000 ca mắc COVID-19 ngày 11/11 cùng với tỷ lệ lây nhiễm trong tuần là 249,1 ca trên 100.000 dân, Đức đã trở thành điểm lây nhiễm COVID-19 nóng nhất ở châu Âu.
Theo trang mạng worldometer.info, trong vòng 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 468.000 ca mắc COVID-19 và trên 6.000 ca tử vong. Tổng số ca mắc từ đầu dịch tới nay đã là trên 252,5 triệu ca, trong đó trên 5,09 triệu ca tử vong.
Bộ trưởng Tài chính Đức nhận định cần phải mở lại các trung tâm vaccine trên cả nước và khuyến khích người dân đi tiêm trong khi các chuyên gia Hà Lan đã khuyến nghị áp đặt lệnh phong tỏa một phần.
Theo thống kê của Worldometers, trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận 338.000 ca mắc mới và 4.914 ca tử vong do Covid-19. Trong đó, Mỹ báo cáo nhiều ca mắc mới nhất (44.225 ca), Nga là quốc gia duy nhất ghi nhận hơn 1.000 ca tử vong.
Từ tháng 11, người lao động Đức không tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 sẽ không còn được nhận các khoản trợ cấp vì mất thu nhập trong thời gian phải thực hiện cách ly.
Bộ trưởng Y tế Đức Jens Spahn hôm nay (8/4) thông báo, nước này sẽ đàm phán mua vaccine Sputnik V ngay khi vaccine ngừa Covid-19 của Nga được cấp phép tại Liên minh châu Âu.
Toàn cầu có thêm gần 435.000 ca nhiễm và hơn 6.100 người tử vong vì Covid-19 trong 24 giờ qua.
Bộ trưởng Y tế Đức Jens Spahn ngày 16/2 đã thông báo kế hoạch cung cấp miễn phí cho tất cả công dân nước này các bộ xét nghiệm nhanh virus SARS-CoV-2 từ ngày 1/3 tới.
Theo Bộ trưởng Y tế Đức Spahn, xét nghiệm kháng thể nhanh hiện có sẵn đủ trên thị trường để các trung tâm xét nghiệm địa phương và các hiệu thuốc có thể cung cấp miễn phí.
Bà Edith Kwoizalla, 101 tuổi, là người đầu tiên ở Đức được tiêm vaccine Covid-19 hôm 26/12 - một ngày trước khi việc tiêm chủng được triển khai trong nhóm Liên minh châu Âu.
Trong bối cảnh dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 vẫn tiếp tục lây lan sau gần 8 tháng bùng phát trên toàn cầu, vaccine được xem là giải pháp hiệu quả để ứng phó với dịch bệnh này. Vì vậy, nhiều nước dồn nỗ lực vào đầu tư phát triển vaccine ngừa COVID-19.
Giới chức y tế Đức vừa thông báo nước này ghi nhận 1.045 ca nhiễm mới trong ngày, lần đầu tiên vượt mốc 1.000 người/ngày kể từ tháng 5/2020.
Bộ trưởng Y tế Đức Jens Spahn ngày 6/8 cho biết mọi người nhập cảnh vào nước này từ các vùng có nguy cơ sẽ phải tiến hành xét nghiệm virus SARS-CoV-2 bắt buộc, đồng thời cho biết tốc độ tăng số ca nhiễm mới là nguyên nhân dẫn tới sự siết chặt này.
Bộ trưởng Y tế Đức Jens Spahn ngày 17/7 kêu gọi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đẩy nhanh việc xem xét lại cách xử lý đối với đại dịch Covid-19.
Bộ trưởng Y tế Đức Jens Spahn cho biết trong tổng 500 triệu euro mà Đức cam kết đóng góp cho WTO, có 200 triệu euro được sử dụng để bù đắp cho thiếu hụt hỗ trợ từ nước khác.
Bộ trưởng Y tế Đức Jens Spahn ngày 14/6 (giờ địa phương) cho biết, ứng dụng truy vết COVID-19 trên điện thoại thông minh của nước này đã sẵn sàng để ra mắt. Đây là ứng dụng sử dụng Bluetooth nhằm phát hiện, liên lạc với những người có nguy cơ bị nhiễm COVID-19 không dựa trên cơ sở dữ liệu tập trung.