Quan hệ liên Triều đã rớt xuống mức thấp nhất với những động thái mới nhất từ cả hai bên. Ngày 15/10, Triều Tiên đã phá hủy một số đoạn trên 2 tuyến đường bộ kết nối hai miền Triều Tiên, trong khi Hàn Quốc công bố 11 'khu vực nguy hiểm' thuộc tỉnh Gyeonggi trên biên giới liên Triều.
Bán đảo Triều Tiên đang chứng kiến thêm nhiều diễn biến căng thẳng, trong đó có việc Hàn Quốc công bố những khu vực nguy hiểm trên biên giới liên Triều. Trong khi đó, KCNA đưa tin, khoảng 1,4 triệu thanh niên nước này nhập ngũ chỉ trong hai ngày.
Triều Tiên hôm nay (27/7) long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm ký kết hiệp định đình chiến trong Chiến tranh Triều Tiên, đồng thời đón đoàn quan chức nước ngoài đầu tiên sau thời gian đại dịch Covid-19.
Vụ thử tên lửa đạn đạo liên lục địa đầu tiên của Bình Nhưỡng trong năm nay có thể leo thang căng thẳng ở khu vực, trong bối cảnh Mỹ, Hàn Quốc có kế hoạch tập trận quy mô lớn.
Chính giới, truyền thông Hàn Quốc đã đưa ra một số nhận định đáng chú ý về vụ phóng tên lửa đạn đạo (ICBM) của Triều Tiên ngày 18/12.
Bà Kim Yo Jong, em gái nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un, đã chỉ trích chính phủ Hàn Quốc, sau khi Seoul tuyên bố xem xét các biện pháp trừng phạt mới đối với Bình Nhưỡng.
Nhiều chuyên gia cảm thấy bối rối về sự xuất hiện của Ju Ae, người con gái của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un trong vụ phóng tên lửa đạn đạo của nước này hôm 17/11.
Chỉ trong 24 giờ qua, Triều Tiên đã bắn nhiều tên lửa hơn cả năm 2017 - khi nhà lãnh đạo Kim Jong Un thách thức lời đe dọa 'bão lửa và cuồng nộ' của cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Các nhà phân tích cho rằng nông nghiệp mới là ưu tiên hàng đầu trong chương trình nghị sự của Triều Tiên, khi các vụ phóng thử tên lửa không còn nằm trên trang nhất của tờ báo lớn.
Các chuyên gia nhận định Triều Tiên đang tận dụng khoảng thời gian trống sau khi cuộc đàm phán với Mỹ đình trệ để cải tiến vũ khí.
Triều Tiên đã phóng tổng cộng 8 tên lửa trong 2 tuần qua. Kể từ đầu năm đến nay, số vụ phóng đã đạt đến mức cao nhất kể từ khi nhà lãnh đạo Kim Jong Un lên nắm quyền từ năm 2011.
Theo cơ quan tình báo Hàn Quốc, Triều Tiên đã bắt đầu chiến dịch tiêm chủng vaccine Covid-19 hàng loạt ở các khu vực biên giới của mình.
Từ khi Triều Tiên xác nhận đợt bùng phát Covid-19 đầu tiên, một gương mặt mới đã đều đặn xuất hiện trên truyền hình để cập nhật tình hình dịch mới nhất.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên chỉ trích các quan chức y tế đã không nhìn nhận đúng về 'cuộc khủng hoảng' hiện nay, đồng thời yêu cầu quân đội vào cuộc để đảm bảo nguồn cung cấp thuốc.
Lãnh đạo Triều Tiên cảnh báo sự lây lan của Covid-19 đã đẩy đất nước vào tình trạng biến động lớn giữa lúc nhiều người lo ngại về khả năng xảy ra một cuộc khủng hoảng nhân đạo.
Việc Triều Tiên công bố những ca mắc Covid-19 đầu tiên sau hơn hai năm dịch bệnh bùng phát cho thấy biến chủng Omicron đang thách thức khả năng ứng phó của Bình Nhưỡng.
Nhiều chuyên gia Hàn Quốc cho biết lễ diễu binh mừng 90 năm thành lập Quân đội nhân dân Triều Tiên hôm 25/4 là sự kiện 'siêu lây nhiễm' khiến Covid-19 bùng phát ở nước này.
Giới chuyên gia cho rằng việc Triều Tiên ngụy tạo vụ phóng ICBM Hwasong-17 ngày 24/3 là để ghi dấu ấn tích cực trước các sự kiện lớn.
Bộ phim tài liệu phát sóng ngày đầu năm mới của Triều Tiên có sự đề cập hiếm thấy tới 'khủng hoảng lương thực' của nước này.
Từ siêu vượt âm đến tên lửa hành trình, Triều Tiên bước vào năm 2022 với loạt thử nghiệm vũ khí dày đặc nhất sau nhiều năm, một số nhà phân tích cho rằng các cuộc thử nghiệm này là nhằm mục đích chính trị trong nước hơn là ngoại giao.
Kim Yo Jong, người em đắc lực của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un, nói rằng Triều Tiên sẵn sàng 'thảo luận mang tính xây dựng' để hàn gắn hàng rào với Hàn Quốc nếu Seoul từ bỏ 'thái độ thù địch' đối với Bình Nhưỡng.
Điều lệ đảng Lao động Triều Tiên được sửa đổi gần đây có thể báo hiệu việc ông Kim Jong Un đang thay đổi nguyên tắc của tổ tiên để tạo dấu ấn riêng.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên chuyển từ quy tắc 'quân đội trên hết' sang 'nhân dân trên hết'.
Việc cô Kim Yo Jong không có tên trong Bộ Chính trị của Triều Tiên khiến giới quan sát bất ngờ. Tuy nhiên, đây được cho là bước đi của nhà lãnh đạo Kim Jong Un để bảo vệ em gái.
Em gái nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un không có tên trong cơ quan quyền lực nhất nước này, gửi đi những tín hiệu trái chiều về vị thế của cô sau nhiều năm gia tăng ảnh hưởng.
Các chuyên gia nhận định quyền lực của bà Kim Yo Jong ngày càng được củng cố, đặc biệt sau khi Triều Tiên phá hủy văn phòng liên lạc liên Triều.
Năm 2019 kết thúc trong bối cảnh quan hệ Mỹ-Triều Tiên trở lại mốc như trước khi hai nước tiến hành đàm phán. Điều này báo hiệu sẽ khó có phép mầu trong năm 2020.
2 năm cố gắng nối lại đàm phán và cải thiện quan hệ giữa Mỹ và Triều Tiên đã kết thúc trong thất bại. Mặc dù chưa đến mức 'trắng tay' hoàn toàn nhưng rõ ràng hảo ý của Tổng thống Mỹ Donald Trump chưa đủ mạnh để xoay chuyển mối quan hệ không mấy tốt lành có từ 70 năm nay giữa hai quốc gia.
Căng thẳng Mỹ-Iran gần đây khiến Triều Tiên nhận ra ý nghĩa quan trọng của việc sở hữu vũ khí hạt nhân và sự kiên nhẫn trong ván cờ dài hơi với Mỹ.
Sau vụ việc Mỹ ám sát tướng Iran Qasem Soleimani, CHDCND Triều Tiên đã đưa ra động thái hết sức cảnh giác, trong khi các hãng truyền thông nước này nhấn mạnh rằng con đường mà Mỹ lựa chọn sẽ chỉ dẫn tới thảm họa.
Trong bài báo được đăng tải hôm 5/1, tờ Arirang Meari của Triều Tiên nhận định Trung Đông sẽ trở thành mồ chôn quân Mỹ, vì con đường mà Washington đang đi sẽ dẫn đến thảm họa. Trong khi đó, tờ NK News dẫn lời một học giả người Nga cho biết vụ ám sát Soleimani cho thấy Tổng thống Mỹ Donald Trump sẵn sàng chấp nhận rủi ro lớn hơn những gì các chiến lược gia Triều Tiên có thể tưởng tượng.
Sau khi Mỹ không kích giết chết Tướng Iran Soleimani, tờ Arirang Meari của Triều Tiên nhận định rằng: 'Trung Đông sẽ trở thành nấm mồ của Mỹ'.
Giới chuyên gia nhận định chuyến thăm đỉnh núi Bạch Đầu tuần qua của ông Kim Jong Un nhằm củng cố niềm tin của người dân rằng nhà lãnh đạo đủ sức lèo lái vận mệnh dân tộc.
Các cuộc thảo luận nhằm phá dỡ các chương trình hạt nhân và tên lửa của Triều Tiên đã bị đình trệ kể từ khi kết thúc hội nghị thượng đỉnh lần thứ hai giữa Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump và lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un ở Việt Nam, khi hai bên không đạt được thỏa thuận. Cuối tuần này, hai nước sẽ nối lại đàm phán. Có nhiều chỉ dấu cho thấy, Tổng thống Trump sẽ nhượng bộ Triều Tiên để đổi lấy một thỏa thuận hạt nhân từng phần.
Nếu cuộc gặp Trump - Kim diễn ra tại DMZ, Mỹ và Triều Tiên có thể gặt hái nhiều lợi ích cho tiến trình hòa bình và chính trị nội bộ, nhưng cũng phải đối mặt với rủi ro nhất định.