Độc đáo lễ hội cầu mưa Yang Pơtao Apui

Sáng 30-4, tại Khu Di tích lịch sử-văn hóa cấp quốc gia Plei Ơi (xã Ayun Hạ), UBND huyện Phú Thiện khai mạc lễ hội cầu mưa Yang Pơtao Apui và Hội thi văn hóa thể thao các dân tộc thiểu số lần thứ XV năm 2024.

Đặc sắc lễ cầu mưa Yang Pơtao Apui của người Jrai

Nghi lễ cúng cầu mưa Yang Pơtao Apui diễn ra trên đỉnh núi thần Chư Tao Yang, được phục dựng nguyên bản theo phong tục của người Jrai bản địa.

Linh thiêng lễ cúng cầu mưa Yang Pơtao Apui trên đỉnh núi thần Chư Tao Yang

Được chính các phụ tá Vua Lửa thực hiện trên đỉnh núi thần Chư Tao Yang, lễ cầu mưa Yang Pơtao Apui (huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) mang tính chất linh thiêng, huyền bí, thể hiện tín ngưỡng đa thần của người Jrai vùng thung lũng Cheo Reo xưa.

Phú Thiện: Khai mạc lễ hội cầu mưa Yang Pơtao Apui

Sáng 30-4, tại Khu Di tích lịch sử-văn hóa cấp quốc gia Plei Ơi (xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai), UBND huyện Phú Thiện khai mạc lễ hội cầu mưa Yang Pơ tao Apui và Hội thi văn hóa thể thao các dân tộc thiểu số lần thứ XV năm 2024.

Người dân vùng Đông Nam Gia Lai hòa mình với thiên nhiên, lễ hội trong kỳ nghỉ lễ

Do thời tiết nắng nóng, kỳ nghỉ lễ 30-4 và 1-5 năm nay, nhiều người dân ở khu vực Đông Nam tỉnh Gia Lai lựa chọn các điểm dã ngoại gần nhà để vui chơi, thư giãn. Bên cạnh đó, các địa phương tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể thao thu hút khách du lịch gần xa.

Phú Thiện: Tổ chức lễ hội cầu mưa Yang Pơtao Apui vào ngày 30-4

Ngày 30-4 tới đây, tại Di tích lịch sử cấp quốc gia Plei Ơi (xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai), UBND huyện Phú Thiện sẽ tổ chức lễ hội cầu mưa Yang Pơtao Apui năm 2024.

Lần đầu về làng Vua Lửa

Sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (năm 1975), Tây Nguyên là mảnh đất có sức hút lạ kỳ đối với các nhà khoa học nói chung, khoa học xã hội nói riêng.

Phát huy giá trị di tích lịch sử-văn hóa Plei Ơi

Nhằm phát huy giá trị Khu di tích lịch sử-văn hóa cấp quốc gia Plei Ơi, huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) đã chú trọng đầu tư tôn tạo cũng như tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể thao, về nguồn nhằm xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù tại địa phương.

Quý 1-2024, Gia Lai đón 470 ngàn lượt khách du lịch

Quý I năm 2024, Gia Lai đón khoảng 470 ngàn lượt khách tham quan, lưu trú, tăng 32% so với cùng kỳ. Tổng doanh thu từ du lịch khoảng 230 tỷ đồng, tăng 21% so với cùng kỳ.

Hơn 100 đoàn viên, thanh niên, học sinh về nguồn tại Di tích lịch sử-văn hóa cấp quốc gia Plei Ơi

Chiều 14-3, Đoàn xã Ayun Hạ (huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) phối hợp với Trường Tiểu học Nguyễn Tri Phương, Trường THCS Quang Trung tổ chức hoạt động về nguồn, giao lưu văn nghệ, kể chuyện truyền thống tại Khu Di tích lịch sử-văn hóa cấp quốc gia Plei Ơi.

Ẩm thực Gia Lai: Tiềm năng phát triển du lịch

Ẩm thực có mối quan hệ chặt chẽ với du lịch, là điều kiện và động lực để phát triển du lịch. Đối với du khách, ăn uống không chỉ là nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu trong hành trình, mà còn phải đáp ứng về chất lượng, sự trải nghiệm hay khám phá điều mới mẻ của ẩm thực tại điểm đến.

Ẩm thực Gia Lai: Tiềm năng phát triển du lịch

Ẩm thực có mối quan hệ chặt chẽ với du lịch, là điều kiện và động lực để phát triển du lịch. Đối với du khách, ăn uống không chỉ là nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu trong hành trình, mà còn phải đáp ứng về chất lượng, sự trải nghiệm hay khám phá điều mới mẻ của ẩm thực tại điểm đến.

Gia Lai công bố những sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch tiêu biểu năm 2024

Tại hội nghị giới thiệu các hoạt động, sự kiện, lễ hội tiêu biểu trong năm 2024 của 6 tỉnh miền Trung-Tây Nguyên diễn ra tại tỉnh Kon Tum để kích cầu du lịch liên vùng, tỉnh Gia Lai công bố 8 sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch tiêu biểu.

Bảo tồn nghi lễ truyền thống các dân tộc Tây Nguyên

Nghi lễ truyền thống của các dân tộc bản địa Tây Nguyên là hoạt động tín ngưỡng được truyền lại từ đời này sang đời khác, kết nối giữa con người với thế giới siêu nhiên (theo nhận thức về thế giới quan của các cộng đồng dân tộc) để gửi đi một thông điệp, có thể là lời biết ơn hay lời cầu khấn đem đến lợi ích cho cá nhân hoặc cộng đồng với niềm tin bền vững trong tâm thức.

Trưng bày 'Gia Lai-Thiên nhiên, con người và những di sản đã được tôn vinh' tại tỉnh Cà Mau

Sáng 19-8, tại Khu tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh (khóm 1, phường 1, TP. Cà Mau, tỉnh Cà Mau), Bảo tàng tỉnh Gia Lai phối hợp với Bảo tàng tỉnh Cà Mau khai mạc trưng bày 'Gia Lai- Thiên nhiên, con người và những di sản đã được tôn vinh'.

Quảng bá những giá trị lịch sử, di sản văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai

Ngày 19/8, Bảo tàng tỉnh Cà Mau phối hợp Bảo tàng tỉnh Gia Lai và Đoàn Nghệ thuật Khmer tỉnh Cà Mau tổ chức triển lãm với chủ đề 'Gia Lai - Thiên nhiên, con người và những di sản được tôn vinh'.

'Gia Lai – thiên nhiên, con người và những di sản' trên đất Cà Mau

Bảo tàng tỉnh Cà Mau phối hợp với Bảo tàng tỉnh Gia Lai tổ chức trưng bày chuyên đề 'Gia Lai – Thiên nhiên, con người và những di sản đã được tôn vinh'.

Phát triển các sản phẩm văn hóa xuyên biên giới

Phát triển các sản phẩm văn hóa xuyên biên giới không chỉ nhằm gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống mà còn góp phần quảng bá hiệu quả văn hóa và hình ảnh Việt Nam ra thế giới. Trong đó, trách nhiệm của giới trẻ ngày càng được khẳng định bởi họ là thế hệ có tư duy sáng tạo hiện đại, lại được tiếp thu và có khả năng làm chủ những thành tựu công nghệ mới.

Tín hiệu tích cực của du lịch Gia Lai sau nửa nhiệm kỳ 2020-2025

Tỉnh Gia Lai đã đi qua nửa chặng đường thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020-2025. Nửa nhiệm kỳ qua, ngành Du lịch Gia Lai đã phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức, nhất là bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19. Song với sự chỉ đạo quyết liệt, đồng bộ, sâu sát của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh; sự tham mưu tích cực của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch; sự quan tâm vào cuộc của các ngành, các địa phương cùng với sự tham gia tích cực của đông đảo các tầng lớp nhân dân,

Bảo tồn di sản văn hóa trong bối cảnh du lịch

Thực tế cho thấy, đối với quá trình phát triển du lịch ở Tây Nguyên nói chung và tỉnh Gia Lai nói riêng, dư luận cũng như giới nghiên cứu văn hóa có các ý kiến không đồng nhất. Có ý kiến cho rằng, du lịch là một trong các nguyên nhân làm chệch hướng văn hóa truyền thống và làm sai lệch bản sắc văn hóa tộc người.

Gia Lai: Độc đáo lễ cúng cầu mưa trên đỉnh núi thần Chư Tao Yang

Khi những bao lúa đã chất đầy kho, người Jrai ở huyện Phú Thiện (Gia Lai) lại rộn ràng chuẩn bị lễ vật cúng cầu mưa với mong muốn một năm mưa thuận gió hòa, vụ mùa bội thu. Như hiểu được lời cầu nguyện của dân làng, vùng đất nắng hạn ngay sau đó đã được 'giải nhiệt' bởi cơn 'mưa vàng'.

Cầu mưa trên đỉnh núi thần

Người chủ lễ đưa hai tay lên trời, tiếng hú gọi vang cả ngọn đồi nơi đang làm lễ cầu mưa cho dân làng. Từng tràng tiếng Gia Rai bật ra tự trong tâm khảm hướng tới Yang trời Yang đất cầu cho mưa thuận gió hòa, dân làng bình an, khỏe mạnh, ấm no trên vùng cao nguyên này.

Lễ cúng cầu mưa - Yang Pơtao Apui của người Jrai

Hết mùa khô, khoảng cuối tháng 4, đầu tháng 5, đồng bào dân tộc thiểu số Jrai ở huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai lại tổ chức lễ cúng cầu mưa, tiếng Jrai gọi là Yang Pơtao Apui - một nghi lễ truyền thống của đồng bào, để cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt... Nghi lễ này đã được công nhận là Di sản văn hóa cấp quốc gia. lễ cầu mưa dân tộc thiểu số người Jrai Bình luận Copy Link Chia sẻ Bình luận Gửi bình luận

Lễ cầu mưa Yang Pơtao Apui: Nét tín ngưỡng đặc sắc của người Jrai

Sáng 30-4, tại Khu Di tích lịch sử-văn hóa cấp quốc gia Plei Ơi (xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai), UBND huyện Phú Thiện tổ chức lễ cầu mưa Yang Pơtao Apui và hội thi văn hóa thể thao các dân tộc thiểu số lần thứ XIV năm 2023, kỷ niệm 30 năm ngày Di tích Plei Ơi được công nhận là Di tích lịch sử cấp quốc gia (24/3/1993-24/3/2023).

Lễ hội cầu mưa Yang Pơ tao Apui của người Jrai tại Gia Lai

Lễ cúng cầu mưa Yang Pơtao Apui trên đỉnh núi thần Chư Tao Yang được phục dựng nguyên bản theo phong tục của người Jrai bản địa, do ông Siu Phơ thực hiện.

Độc đáo Lễ hội cầu mưa của đồng bào Jrai

Ngày 30/4, tại Khu Di tích lịch sử-văn hóa cấp quốc gia Plei Ơi (xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai), Ủy ban nhân dân huyện Phú Thiện tổ chức Lễ hội cầu mưa Yang Pơ tao Apui và khai mạc Hội thi văn hóa thể thao các dân tộc thiểu số huyện lần thứ 14 năm 2023.

Lễ cầu mưa - nét văn hóa độc đáo của đồng bào Jrai

Người Jrai gọi mưa là 'Hơ Jan' và rất coi trọng vì 'Hơ Jan' giúp họ giải được nhiệt của cái nắng oi bức, rát bỏng, làm cây cối, hoa màu ở nương, rẫy trở nên tươi tốt. Bởi vậy, trong chuỗi nghi lễ dân gian của đồng bào Jrai, lễ cầu mưa là một trong những tín ngưỡng đặc trưng. Lễ này thường được tổ chức vào tháng 4, tháng 5 hằng năm với mục đích cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, mong cho dân làng có sức khỏe tốt, cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Liên kết quảng bá, phát triển du lịch

Trong 2 ngày (24 và 25-11), tỉnh Gia Lai đã tổ chức hội nghị xúc tiến du lịch tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh với sự tham gia của hàng trăm doanh nghiệp. Hội nghị là dịp để Gia Lai giới thiệu, quảng bá những sản phẩm du lịch hấp dẫn đến các doanh nghiệp nhằm kết nối, thu hút khách.

Gần 100 doanh nghiệp tham dự Hội nghị xúc tiến du lịch Gia Lai tại Hà Nội

Chiều 24-11, tại Hà Nội đã diễn ra hội nghị xúc tiến du lịch tỉnh Gia Lai với sự tham dự của gần 100 doanh nghiệp kinh doanh du lịch của 2 địa phương. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Nguyễn Thị Thanh Lịch dự hội nghị.

Cần quảng bá và đầu tư Di tích quốc gia Plei Ơi

Pơtao Apui hay Vua Lửa là một hiện tượng tín ngưỡng độc đáo ở Tây Nguyên và Đông Nam Á. Năm 1993, làng Vua Lửa (Plei Ơi, xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện) được Bộ Văn hóa-Thông tin (nay là Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch) công nhận là di tích cấp quốc gia. Tuy nhiên, đến nay, không nhiều người biết về di sản lịch sử-văn hóa này.

Phát triển du lịch: Cần giải pháp đột phá

Gia Lai có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử-văn hóa và những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc bản địa. Xác định rõ thế mạnh của địa phương, những năm qua, tỉnh đã nỗ lực phát triển ngành du lịch song kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế vốn có. Để du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của địa phương, tỉnh cần có những giải pháp đồng bộ, mang tính đột phá.

Duy trì tính định kỳ cho lễ hội

Theo kế hoạch, trong tháng 11 tới, Gia Lai sẽ có 2 sự kiện văn hóa-du lịch rất đáng chờ đợi là Tuần lễ hoa dã quỳ-núi lửa Chư Đang Ya (dự kiến tổ chức từ ngày 11 đến 17-11) và Festival Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên tỉnh Gia Lai lần thứ 2-2022 (dự kiến tổ chức từ ngày 18 đến 20-11-2022) với sự tham gia của 5 tỉnh Tây Nguyên.

Dựa vào cộng đồng để bảo tồn, phát huy giá trị di sản

Từ năm 2011 đến nay, ngành Văn hóa Gia Lai đã kiểm kê 456 hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể. Toàn tỉnh có 3 di sản được Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, 23 nghệ nhân ưu tú trong lĩnh vực này được vinh danh qua 2 đợt xét tặng danh hiệu.

Công bố kết quả kỳ thi thứ tám và nội dung câu hỏi kỳ thi thứ chín Cuộc thi tìm hiểu 'Gia Lai-90 năm hình thành và phát triển'

Ngày 9-5, Ban Tổ chức Cuộc thi tìm hiểu 'Gia Lai-90 năm hình thành và phát triển' công bố kết quả kỳ thi thứ tám và nội dung câu hỏi kỳ thi thứ chín.

Nhảy múa cầu mưa ở Gia Lai

Dịp lễ 30/4 và 1/5, huyện Phú Thiện (Gia Lai) tổ chức Lễ cúng cầu mưa Yang Pơtao Apui cùng các hoạt động văn hóa để giới thiệu về hình ảnh con người, nét đẹp văn hóa, thiên nhiên vùng đất nơi đây.

Phú Thiện tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư năm 2022

Chiều 30-4, UBND huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư năm 2022 nhằm giới thiệu, quảng bá tiềm năng, lợi thế, kêu gọi, thu hút các nhà đầu tư, góp phần phát triển kinh tế-xã hội cho địa phương.

Lễ cúng cầu mưa Yang Pơtao Apui: Cơ hội quảng bá văn hóa bản địa

Với niềm tin vào sức mạnh của Vua Lửa và thanh gươm thần, lễ cúng cầu mưa đã trở thành nét văn hóa tín ngưỡng kéo dài hàng thế kỉ của đồng bào Jrai huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai). Việc kết hợp lễ hội với các hoạt động văn hóa, thể thao, kết nối với các điểm tham quan, du lịch đã tạo cơ hội quảng bá hình ảnh thiên nhiên, con người, nét đẹp văn hóa đồng bào dân tộc tại chỗ đến với du khách gần xa.

Ayun Pa: Những truyền kỳ mới

Không chỉ với người ngoài, ngay cả với cư dân ở thung lũng Ayun Pa cũng thấy miền quê của mình tựa như một vùng đất mới với những thay đổi lớn lao diễn ra chỉ trong một thời gian ngắn, không mấy khác những chuyện truyền kỳ.

Làng hiếu học bên dòng Ayun

Plei Rbai (xã Ia Piar, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) là một trong số ít ngôi làng Jrai nổi tiếng về truyền thống hiếu học. Người dân ở ngôi làng bên dòng Ayun chắt chiu từng hạt lúa, củ mì để nuôi con cái ăn học và trở thành người có ích cho xã hội. Nhẩm tính có đến vài chục người xuất thân từ Plei Rbai đạt trình độ cao đẳng, đại học trở lên đang cống hiến sức lực, trí tuệ xây dựng quê hương.

Tôn vinh di sản

Kỳ họp thứ 21 HĐND tỉnh Gia Lai khóa XI đã thông qua Nghị quyết số 410/NQ-HĐND về chủ trương đầu tư Phòng trưng bày Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên tại Bảo tàng tỉnh. Không chỉ góp phần tôn vinh di sản phi vật thể của nhân loại, không gian này sẽ tạo sức hút đáng kể cho du lịch tỉnh nhà.