Thiên Cầm (Hà Tĩnh) cùng 60 địa điểm tiềm năng đã được quy hoạch phát triển trở thành Khu Du lịch Quốc gia trong giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Quy hoạch 61 Khu du lịch quốc gia (KDLQG) tiềm năng được kỳ vọng sẽ tạo đòn bẩy mạnh mẽ cho du lịch Việt Nam, thu hút đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng tầm thương hiệu du lịch quốc gia.
Măng Đen (Kon Tum), vịnh Cam Ranh (Khánh Hòa), Ba Vì (Hà Nội),... nằm trong danh sách các địa điểm tiềm năng phát triển Khu du lịch quốc gia (DLQG) trong thời kỳ 2021-2030.
Theo nội dung Quy hoạch mới được ban hành, danh sách các địa điểm tiềm năng phát triển Khu Du lịch quốc gia (DLQG) trong thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 gồm có 61 địa điểm phân bố tại 6 vùng du lịch.
61 địa điểm tiềm năng phân bố tại 6 vùng du lịch đã được quy hoạch phát triển trở thành Khu Du lịch Quốc gia trong giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Theo Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045, Việt Nam sẽ phát triển thêm nhiều sản phẩm du lịch mới, độc đáo đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách.
'Nếu đào tạo bậc đại học ngành Kiểm lâm, với mã ngành độc lập, sẽ có thể đào tạo nâng cao và chuyên sâu hơn' - đại diện một Chi cục Kiểm lâm cho biết.
Chiều 9-10, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch (VH-TT và DL) 3 tỉnh: Đak Lak, Gia Lai, Kon Tum phối hợp tổ chức hội nghị xúc tiến du lịch tại TP. Hải Phòng.
Nhiều vườn quốc gia đang chăm sóc phúc lợi cho động vật dưới rừng, nhưng lại không chăm sóc phúc lợi cho người giữ rừng. Tại sao nói rừng vàng mà dưới tán rừng vẫn nghèo, người giữ rừng vẫn nghèo, chúng ta cần tư duy để rừng thực sự là rừng vàng…
Ngày 12/8, tại Vườn Quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình), đồng chí Lê Minh Hoan, UVT.Ư Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN và PTNT) chủ trì hội nghị 'Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững các Vườn quốc gia' (VQG).Đồng chủ trì hội nghị còn có đồng chí Lê Quốc Doanh, Thứ trưởng Bộ NN và PTNT.
Ngày 12/8, tại Vườn quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị 'Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững các vườn quốc gia'.
Tại Vườn quốc gia (VQG) Yok Don, 7 cá thể voi nhà đã được tháo bành (khung gỗ buộc trên lưng voi chở khách, đồ đạc), gỡ bỏ xiềng xích để được tự do trong rừng tìm thức ăn và luôn có nài voi chăm sóc, bảo vệ nghiêm ngặt… Trong khi đó, nhiều con voi khác vẫn đang phải cõng khách, chờ ngày được tự do…