Nhiều tập đoàn dầu khí quốc tế muốn đầu tư 6 tỷ USD để xây 2 dự án năng lượng sạch tại TP.HCM, đồng thời nghiên cứu xây một đường ống dẫn dầu xuyên biên giới Việt - Lào.
Thứ trưởng thứ nhất Bộ Khoa học, Công nghệ Thông tin và Truyền thông Hàn Quốc, khẳng định nếu nước được xả ra đại dương, đó sẽ không còn là vấn đề nội bộ của Nhật mà tác động đến môi trường toàn cầu.
Giới chức Hàn Quốc ngày 16/9 bày tỏ quan ngại trong phiên họp Đại hội đồng Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) về kế hoạch xử lý nước ô nhiễm từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật Bản.
Bộ trưởng Môi trường Nhật Bản Yoshiaki Harada cho rằng, cách duy nhất để ngăn chặn sự tích tụ nước thải nhiễm phóng xạ triti tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi là xả số nước này ra biển.
Ngày 11/9, Thủ tướng Nhật Shinzo Abe đã cất nhắc một trong số những ngôi sao chính trị đang lên của xứ sở mặt trời mọc vào nội các mới của mình, The Guardian đưa tin.
Bộ trưởng Môi trường Nhật Bản Yoshiaki Harada cho rằng cách duy nhất để ngăn việc gia tăng nước thải nhiễm phóng xạ triti tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 bị hư hại là xả số nước này ra biển.
The Guardian hôm 10-9 dẫn lời Bộ Môi trường Nhật Bản cho biết một lượng lớn nước nhiễm phóng xạ sẽ bị đổ trực tiếp vào Thái Bình Dương vì kho chứa đầy vào năm 2022.
Hơn một triệu tấn nước bị nhiễm xạ từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima có thể phải xả ra Thái Bình Dương vì hết chỗ chứa.
Bộ trưởng Môi trường Nhật Bản Yoshiaki Harada ngày 10/9 đã đề cập khả năng Công ty điện lực Tokyo (TEPCO) sẽ phải đổ loại nước thải này ra Thái Bình Dương vì không còn nơi chứa.
Công ty điện lực Tokyo (Tepco) đứng trước khả năng phải đổ lượng nước nhiễm phóng xạ từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima xuống Thái Bình Dương vì hết chỗ chứa.
Bộ trưởng Môi trường Nhật Bản Yoshiaki Harada ngày 10/9 đã đề cập khả năng Công ty điện lực Tokyo (TEPCO) sẽ phải đổ loại nước thải này ra Thái Bình Dương vì không còn nơi chứa.
Với sự quy tụ của nhiều nhà lãnh đạo thế giới, Nhật Bản tuyên bố sẽ dẫn đầu các nỗ lực quốc tế để xử lý rác thải nhựa - một thảm họa môi trường mà người dân nước này muốn ưu tiên tại Hội nghị thượng đỉnh G20 diễn ra tại thành phố Osaka trong 2 ngày 28/6-29/6.
Ngày 16-6, các bộ trưởng năng lượng và môi trường của Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã nhất trí thông qua một khuôn khổ triển khai nhiều hoạt động nhằm giải quyết vấn đề rác thải nhựa ở các đại dương trên quy mô toàn cầu.
Theo Bộ trưởng Môi trường Nhật Bản Yoshiaki Harada, người mua hàng sẽ phải mua túi nylon, với mức phí do các doanh nghiệp tự quyết định.
Bộ trưởng Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (METI) Hiroshige Seko cho biết Chính phủ Nhật Bản có kế hoạch cấm các nhà bán lẻ cung cấp túi ni lông miễn phí cho khách từ đầu tháng 4/2020.
Trong khi nhu cầu điện trong nước suy giảm và công suất các nguồn năng lượng tái tạo ngày càng gia tăng, nhiều tập đoàn đầu tư và các công ty điện lực ở Nhật Bản đang rút lui khỏi các dự án nhiệt điện than vốn đang bị chính phủ Nhật Bản chỉ trích.