Tổ hợp vũ khí laser Iron Beam của Israel mang đến giải pháp phòng thủ giá rẻ đối với việc chống lại những mục tiêu như rocket hay đạn pháo bắn cấp tập.
Hệ thống phòng không laser Iron Beam cung cấp giải pháp phòng thủ giá rẻ cho việc chống lại đạn rocket được bắn với số lượng lớn.
Châu Âu đang dự định tạo ra một nguyên mẫu hệ thống bảo vệ chống lại vũ khí siêu thanh trong vòng 3 năm.
Vài ngày sau khi Iran tiết lộ tên lửa siêu thanh 'Fattah' mà nước này tuyên bố có thể vươn đến TP Tel Aviv chỉ trong 400 giây, Israel lại giới thiệu tên lửa đánh chặn siêu thanh mới có tên 'Sky Sonic'.
Công ty Hệ thống phòng thủ tiên tiến Rafael thông báo đang phát triển tên lửa đánh chặn đạn siêu thanh, có tên gọi là 'Sky Sonic'. Đây sẽ là tên lửa nhiều tầng tích hợp đầu đạn đánh chặn động năng 'hit-to-kill'.
Công ty Rafael của Israel đã công bố phát triển tên lửa đánh chặn Sky Sonic, được thiết kế để tiêu diệt tên lửa siêu thanh.
Trong bối cảnh châu Âu đang tìm cách từ bỏ năng lượng Nga, Israel có thể tìm thấy cơ hội 'lấp chỗ trống' bằng trữ lượng khí đốt từ các mỏ ngoài khơi của nước này.
Cơ hội mới đang mở ra đối với Israel khi EU tìm cách ngừng nhập khẩu khí đốt từ Nga.
Bộ trưởng Năng lượng Israel hồi tháng 9 cho biết, nhà chức trách nước này sẽ không cấp giấy phép thăm dò dầu khí trên đất liền nữa, đồng thời tuyên bố sẽ tập trung vào các nguồn năng lượng tái tạo.
Bộ trưởng Năng lượng Israel Karine Elharrar mới đây cho biết, nhà chức trách nước này sẽ không cấp giấy phép thăm dò dầu khí trên đất liền nữa, đồng thời tuyên bố sẽ tập trung vào các nguồn năng lượng tái tạo.
Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) hôm 18-5 cho biết các chiến đấu cơ của họ đã tấn công 9 bệ phóng rốc-két ngầm ở dải Gaza.
Hôm thứ Sáu tuần này, các hãng thông tấn đã xác nhận các trường hợp người Palestine bị nhiễm chất độc hóa học sau cuộc không kích của Israel. Nhưng trước đó, các máy bay không người lái của phe Kháng chiến Palestine đã xuyên thủng hệ thống Vòm sắt để tấn công một nhà máy hóa chất của Israel.
Dự án này dự kiến sẽ tạo ra mạng lưới liên kết quan trọng giữa Síp, Hy Lạp và Israel trong chuỗi cung ứng năng lượng của châu Âu và nhằm mục đích cản trở nỗ lực của Thổ Nhĩ Kỳ trong việc mở rộng quyền kiểm soát đối với phía đông Địa Trung Hải.
Ngày 9/3, Bộ trưởng Bộ Năng lượng Israel cho biết một đường ống dưới biển sẽ nối mỏ khí đốt Leviathan của Israel với các bến cảng LNG của Ai Cập có thể tăng gấp đôi công suất xuất khẩu khí đốt của Israel sang Ai Cập.
Síp, Hy Lạp và Israel vừa ký một thỏa thuận mới trong lĩnh vực năng lượng, liên quan đến việc triển khai tuyến cáp điện ngầm dài nhất thế giới (hơn một nghìn km).
Cyprus, Hy Lạp và Israel đã ký thỏa thuận ban đầu về xây dựng công trình cáp điện ngầm xuyên Địa Trung Hải với chi phí khoảng 900 triệu USD và gắn kết mạng lưới điện của 3 nước này.
Israel và Ai Cập hôm 22/2 đã đồng ý xây dựng một đường ống dẫn khí đốt mới nối mỏ ngoài khơi Leviathan ở phía đông Địa Trung Hải với Ai Cập để tăng cường vận chuyển khí đốt tự nhiên hóa lỏng sang châu Âu, AFP dẫn nguồn tin từ Israel cho biết.
Từ khi ra đời, Israel đã nằm trong vòng vây của nhiều nước muốn bóp chết quốc gia này. Để trụ được, họ phải trông cậy vào cả IDF lẫn tình báo Mossad.
Theo các nguồn tin sở tại ngày 20/1, các doanh nghiệp Israel-UAE ký thỏa thuận hợp tác sơ bộ về năng lượng tái tạo khi quốc gia Do Thái đang đẩy mạnh kế hoạch vươn lên dẫn đầu toàn cầu lĩnh vực này.
RT đưa tin, chính quyền Israel hôm 3/1 đã bác bỏ tuyên bố của Iran về việc nước này lên kế hoạch tấn công lính Mỹ nhằm phát động chiến tranh ở Trung Đông.
Tháng trước, Israel và Liban đã tổ chức các cuộc đàm phán về phân định biên giới trên biển nhằm giúp khai thác các tài nguyên biển giữa Liban và Israel dưới sự bảo trợ của Liên hợp quốc và Mỹ.
Đại diện chính phủ Iran tuyên bố bất kỳ cuộc tấn công nào của Mỹ nhằm vào Iran đều sẽ phải đối mặt với phản ứng 'trí mạng' từ Tehran.
Đại diện chính quyền Tehran đáp trả đanh thép trước các thông tin cho rằng Tổng thống Trump muốn phát động tấn công để phá hủy cơ sở làm giàu hạt nhân của Iran.
Bộ trưởng Năng lượng Israel Yuval Steinitz ngày 25-10 cho biết, Saudi Arabia và Qatar sớm hay muộn cũng sẽ có được máy bay chiến đấu F-35 hiện đại do Mỹ sản xuất nếu họ mong muốn điều này.
Cuộc thương lượng sẽ được tổ chức ở thị trấn biên giới Naqoura, miền Nam Liban, dưới sự bảo trợ của Liên hợp quốc, và Mỹ sẽ thúc đẩy một thỏa thuận sớm nhất có thể.
Ngày 24/9, Bộ trưởng Năng lượng của Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) và Israel đã điện đàm, thảo luận về các cơ hội hợp tác và đầu tư, trong đó có xuất khẩu khí đốt sang châu Âu.
Bộ trưởng Năng lượng Israel và UAE trao đổi về hợp tác liên kết lưới điện, phát triển thị trường khí đốt tự nhiên xuất khẩu sang sang châu Âu và nhiều dự án khác.
Phóng viên TTXVN tại Tel Aviv đưa tin, ngày 20/7, Cơ quan quản lý sân bay Israel (IAA) thông báo gia hạn cấm hoàn toàn người nước ngoài nhập cảnh Israel ít nhất đến tháng 9 do làn sóng lây nhiễm COVID-19 đang tăng trở lại.
Bộ trưởng Bộ Năng lượng Israel, ông Yuval Steinitz đánh giá việc chính phủ thông qua thỏa thuận này là 'một mốc lịch sử' trong nỗ lực nhằm đưa Israel trở thành khu vực xuất khẩu năng lượng.
Theo như kênh truyền hình Qatari AlJazeera đưa tin, một nhánh đường ống dẫn nhiên liệu từ Israel sang Ai Cập thuộc khu vực phía bắc bán đảo Sinai đã phát nổ.
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu được cho là lãnh đạo nước ngoài duy nhất biết về kế hoạch ám sát ông Soleimani của Mỹ.
Người đứng đầu ngành năng lượng Israel cho rằng còn quá sớm để xác định liệu Iran có trên con đường hướng tới phát triển vũ khí hạt nhân hay không.
Những người biểu tình lên án mạnh mẽ Chính phủ Jordan ký thỏa thuận nhập khẩu khí thiên nhiên từ Israel và thậm chí cáo buộc chính quyền đã phản bội người dân Jordan.
Israel và Cyprus sẽ cùng xuất khẩu khí đốt khai thác trong vùng lãnh hải của hai nước qua Hy Lạp đến Italy và từ đó khí đốt sẽ được đưa đến các địa điểm khác nhau ở châu Âu.
Hy Lạp, CH Síp và Israel ngày 2-1 đã ký thỏa thuận xây dựng đường ống ngầm dưới biển dài 1.900 km để vận chuyển khí đốt tự nhiên từ các mỏ khí đốt đang phát triển nhanh chóng ở phía đông Địa Trung Hải đến châu Âu.
Chính quyền Israel ngày 17/12 đã bật đèn xanh cho lần xuất khẩu khí đốt tự nhiên đầu tiên sang Ai Cập, đồng thời thông báo chuẩn bị đưa mỏ Leviathan, ngoài khơi Địa Trung Hải, vào sản xuất.
Bộ Năng lượng Israel ngày 16/12 thông báo sẽ bán khí đốt thiên nhiên cho Ai Cập, đánh dấu mốc lần đầu tiên Israel xuất khẩu năng lượng.
Ngày 27/9, Bộ trưởng Năng lượng Israel Yuval Steinitz đã cảnh báo căng thẳng giữa Iran và Mỹ đang lên đến điểm giới hạn và một chính phủ Israel đoàn kết sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn chặn mối đe dọa xung đột.
Bộ trưởng Năng lượng Cộng hòa Cyprus cho biết ông đã nhận được sự ủng hộ từ các đối tác Hy Lạp, Israel và Mỹ về quyền khoan thăm dò tài nguyên thiên nhiên của nước này.
Iran hôm 7-7 tuyên bố sẽ nâng cấp độ làm giàu urani lên 5%, vượt mức quy định 3,67% trong thỏa thuận hạt nhân ký hồi năm 2015
Iran tiếp tục có động thái rời xa các cam kết trong thỏa thuận hạt nhân với các cường quốc, trong khi Mỹ gửi thông điệp tới Iran cảnh báo về một cuộc tấn công có giới hạn nhằm vào nước này.
Hôm nay (7/7), Iran thông báo chính thức nâng mức làm giàu Uranium lên quá 3,67% và vượt lượng dự trữ cho phép trong vòng vài giờ.
Một thành viên trong nội các an ninh của Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu, nhấn mạnh Iran đang phá bỏ ranh giới đỏ và đang dần tiến tới việc chế tạo vũ khí hạt nhân.
Ngày 15/6, Kênh 13 cho biết Israel và Lebanon được đánh giá là đã có những tiến triển tích cực trong tuần này về việc sắp xếp để tiến hành đàm phán trực tiếp phân định biên giới trên biển giữa hai nước, trong đó vòng đàm phán trực tiếp đầu tiên dự kiến sẽ diễn ra vào tháng Bảy tới. Israel và Lebanon chưa có quan hệ ngoại giao chính thức.
Liban đã hối thúc Mỹ tham gia vào hoạt động thăm dò dầu khí tại nước này. Tổng thống Liban Michel Aoun đã đưa ra lời kêu gọi này trong buổi tiếp phái đoàn Mỹ ngày 10/6.