Kết quả khảo sát tâm lý kinh tế Đức tháng 11 đã giảm mạnh, phản ánh những lo ngại sâu sắc về tình hình chính trị trong nước và bất ổn toàn cầu, đặc biệt là sau khi ông Donald Trump giành chiến thắng tại cuộc bầu cử Mỹ 2024.
Tỷ giá trung tâm tăng 4 đồng, chỉ số VN-Index giảm 5,50 điểm hay lũy kế 10 tháng thu ngân sách nhà nước ước đạt 1.654,2 nghìn tỷ đồng, bằng 97,2% dự toán, tăng 17,3% so cùng kỳ năm 2023... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 12/11.
Dữ liệu mới nhất về 'sức khỏe' nền kinh tế Đức cho thấy, suy thoái kỹ thuật mà nhiều người dự đoán đã không thành hiện thực.
Tỷ giá trung tâm tăng 16 đồng, chỉ số VN-Index giảm 5,26 điểm hay trên thị trường trái phiếu, có 473 mã niêm yết; quy mô giao dịch bình quân tháng 9 đạt 11,2 nghìn tỷ đồng, giảm 8,4% so với tháng trước... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 15/10.
Giá vàng hôm nay (16/10), thị trường quốc tế đảo chiều tăng mạnh so với phiên trước, bất chấp thông tin kinh tế trên thị trường tốt lên. Thị trường trong nước, cả vàng miếng SJC và vàng nhẫn đều giữ giá.
Nền kinh tế khu vực đồng euro đã cho thấy một số dấu hiệu tích cực khi hàng loạt chỉ số phản ánh sự tăng trưởng nhẹ trong bối cảnh khu vực đã tránh được suy thoái hơn 1 năm qua.
Chính phủ Đức đã không thể vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế trong nước, Bộ trưởng Kinh tế Robert Habeck thừa nhận với giới truyền thông vào tuần này.
Tâm lý thất vọng phản ánh sự bi quan ngày càng tăng về triển vọng nền kinh tế đầu tàu châu Âu và làm nổi bật những lo ngại rộng hơn đối với cả Khu vực đồng Euro.
Bộ trưởng Kinh tế Robert Habeck thừa nhận Chính phủ Đức vẫn chưa thể đưa ra biện pháp hiệu quả để đối phó với cuộc khủng hoảng kinh tế hiện hữu.
Dù xuất hiện những tranh cãi xung quanh việc yêu cầu nhân viên làm việc tại văn phòng toàn thời gian, nhiều công ty ở Đức vẫn thiên về duy trì chế độ làm việc từ nhà.
Tỷ giá trung tâm đi ngang, chỉ số VN-Index tăng nhẹ 1,36 điểm hay trong quý II/2024 có 4 đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp ra công chúng với trị giá 2.500 tỷ đồng... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 16/7.
Đức được dự đoán sẽ tiếp tục suy thoái trong quý đầu tiên của năm nay, sau khi đã giảm 0,3% trong quý IV/2023. Nhưng đà suy thoái quý I/2024 của kinh tế Đức chậm lại khi các chỉ số niềm tin kinh doanh tăng vượt dự báo.
Dù nhu cầu về năng lượng Mặt Trời ở Đức đang trong giai đoạn bùng nổ, nhưng ngành công nghiệp năng lượng Mặt Trời của nước này lại đang bị chia rẽ hơn bao giờ hết.
Dữ liệu từ Văn phòng thống kê Đức cho thấy kinh tế nước này đã suy giảm nhẹ trong quý 1 năm 2023 so với 3 tháng trước đó, đưa nước Đức bắt đầu bước vào thời kỳ suy thoái.
Niềm tin của các nhà đầu tư vào Đức đã giảm tháng thứ 3 liên tiếp, khi triển vọng tăng trưởng xấu đi, làm dấy lên lo ngại nền kinh tế lớn nhất Liên minh châu Âu (EU) có thể rơi vào suy thoái.
Nền kinh tế thế giới đang có những dấu hiệu chậm lại khi đà phục hồi hậu Covid của Trung Quốc yếu dần và lĩnh vực công nghiệp đang gặp khó khăn của Đức có nguy cơ kéo cường quốc châu Âu rơi vào suy thoái.
Nền kinh tế thế giới đang xuất hiện những dấu hiệu trì trệ, thể hiện trên nhiều khu vực.
Theo khảo sát của Viện ZEW, lòng tin của nhà đầu tư tại Đức giảm mạnh trong tháng Năm, gây thêm lo ngại về nguy cơ suy thoái của nền kinh tế lớn nhất châu Âu.
Giá dầu thế giới tăng nhẹ trong phiên 18/4 khi thị trường đón nhận số liệu kinh tế vĩ mô mới nhất từ các nền kinh tế lớn.
Sự sụp đổ các ngân hàng tầm trung của Mỹ là SVB và Signature Bank, sau đó là ngân hàng 167 tuổi Credit Suisse, đã khiến các nhà đầu tư lo ngại về các cuộc khủng hoảng ngân hàng tiềm ẩn khác.
Theo một nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế châu Âu (ZEW), Đức tụt bốn bậc kể từ năm 2020 xuống vị trí thứ 18 trong số 21 địa điểm kinh doanh quốc tế được xếp hạng.
Theo xếp hạng của Viện nghiên cứu kinh tế ZEW, sức hấp dẫn đầu tư của Đức đã 'tụt hạng' bốn bậc xuống vị trí thứ 18 trong số 21 nền kinh tế công nghiệp, chỉ đứng trên Hungary, Tây Ban Nha và Italy.
Kinh tế Đức sẽ không rơi vào suy thoái trong năm 2023, nhờ các biện pháp cứu trợ của chính phủ đã làm giảm chi phí năng lượng.
Ngày 14/12, Viện kinh tế Ifo của Đức nhận định rằng, suy thoái kinh tế của Đức dự kiến sẽ nhẹ hơn so với những dự đoán trước đây.
IFO - viện nghiên cứu kinh tế châu Âu ngày 14/12 đã đưa ra đánh giá tích cực hơn về bức tranh kinh tế của Đức - nền kinh tế số 1 châu Âu, theo đó cho biết tình trạng suy thoái sẽ ở mức vừa phải hơn.
Niềm tin kinh doanh của Đức đã cải thiện trong tháng 11 và giới doanh nghiệp hy vọng tình trạng suy thoái dự báo xảy ra vào mùa đông sẽ ít trầm trọng hơn so với lo ngại ban đầu.
Ngay cả khi xung đột Nga - Ukraine nhanh chóng chấm dứt, châu Âu được dự báo vẫn khó tránh khỏi suy thoái trong mùa Đông sắp tới do cuộc khủng hoảng năng lượng nghiêm trọng đang diễn ra.
Ngay cả khi lợi thế của cuộc xung đột thực sự nghiêng về phía Ukraine như những gì Kiev tuyên bố thì châu Âu vẫn không thể tránh khỏi rơi vào suy thoái trong mùa đông này
Giới đầu tư đang bi quan về nền kinh tế Đức nhiều hơn ở bất kỳ thời điểm nào kể từ cuộc khủng hoảng nợ châu Âu cách đây hơn 1 thập kỷ...
Tâm lý các nhà đầu tư Đức đã giảm sút trong tháng 8 do lo ngại chi phí sinh hoạt tăng sẽ ảnh hưởng đến tiêu dùng tư nhân và điều này cho thấy nền kinh tế lớn nhất châu Âu đang rơi vào suy thoái.
Viện nghiên cứu kinh tế ZEW ngày 12/7 công bố chỉ số lòng tin vào nền kinh tế giảm từ mức -28 điểm trong tháng Sáu xuống -53,8 điểm trong tháng Bảy.
Giá tiêu dùng tại nền kinh tế lớn nhất châu lục đã tăng đến 8,7% so với một năm trước vào tháng 5.
Tại một hội nghị do Viện Nghiên cứu Kinh tế Leibniz (ifo) tổ chức hôm 2/2, nhà nghiên cứu thị trường tài chính Jan Pieter Krahnen đã mô quá trình khử cacbon có thể làm tăng sự thịnh vượng toàn cầu nhưng tăng trưởng kinh tế có thể bị chậm lại, khiến Kế hoạch khí hậu của Đức trở nên 'quá đắt'.
Giá xăng dầu hôm nay 13/10: WTI ngưỡng 80,42 USD/thùng, dầu Brent 83,16 USD/thùng.
Việc biến thể Delta đang lan rộng ra nhiều nước trên thế giới đã làm lung lay niềm tin của Mỹ và các nước Châu Âu bất chấp những tiến bộ trong quá trình tiêm chủng toàn dân tại khu vực.