Giới chức và giới chuyên gia quốc tế cùng chung sự tin tưởng rằng, vai trò trung tâm của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) sẽ kiến tạo cho một cấu trúc khu vực mới đang nổi lên tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Thời gian qua, Biển Đông luôn là chủ đề nóng trong các cuộc hội đàm, thảo luận hay hội nghị khu vực, dù là giữa các đồng minh, đối tác hay giữa các bên có mâu thuẫn, tranh chấp.
Một tuần trước khi cuộc gặp dự kiến diễn ra, người Trung Quốc vẫn chưa chính thức xác nhận sự tham gia của ông Tập Cận Bình tại hội nghị thượng đỉnh APEC.
Hãng tin Reuters cho biết Tổng thống Joe Biden sang Ấn Độ dự hội nghị cấp cao G20 với lời đề nghị dành cho nam bán cầu: Bất kể kinh tế Trung Quốc ra sao, Mỹ vẫn luôn sẵn sàng hỗ trợ phát triển cho khu vực này.
Tổng thống Mỹ Joe Biden và một số lãnh đạo quốc hội hôm 16-5 họp bàn về giải pháp cho cuộc khủng hoảng trần nợ công. Cuộc gặp diễn ra chưa đến 1 giờ và không dẫn đến kết quả đột phá gì nhưng cả hai bên đều bày tỏ hy vọng ít nhiều về con đường đi đến thỏa thuận sắp tới.
Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ rút ngắn chuyến công du tuần này tới châu Á, cắt bỏ lịch trình tới Australia và Papua New Guinea để quay về Mỹ đối phó với cuộc khủng hoảng trần nợ, theo Straits Times.
Thỏa thuận mới cho phép Mỹ triển khai thêm quân và khí tài lên nhiều căn cứ ở Philippines.
Nikkei Asian Review đưa tin Hải quân Mỹ đang thúc đẩy kế hoạch triển khai thiết bị không người lái dưới nước (UUV) cỡ lớn có khả năng tiến hành hoạt động tấn công hoặc thu thập tình báo bí mật với chi phí thấp hơn tàu ngầm thông thường.
Trong lĩnh vực kinh tế và thương mại, Mỹ còn nhiều việc phải làm để bắt kịp Trung Quốc. Trong những năm qua, Trung Quốc đã gây dựng được các mối liên kết kinh tế đáng kể với ASEAN và đã vượt qua sự thống trị trước đây về kinh tế của Mỹ tại khu vực.
Chia sẻ với Zing, 2 chuyên gia Viện Stimson (Mỹ) nói sáng kiến mới của Bộ Tứ cung cấp 'con mắt' trên biển để giúp các nước bảo vệ tài nguyên cá trước nguy cơ bị đánh bắt trái phép.
Theo thông báo từ Nhà Trắng, ngày 12 và 13.5 tới sẽ diễn ra hội nghị cấp cao đặc biệt Mỹ - ASEAN với sự tham gia của Tổng thống Joe Biden và các lãnh đạo Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Bên cạnh ý nghĩa biểu tượng nhằm kỷ niệm gần nửa thế kỷ thiết lập quan hệ đối tác – đối thoại giữa hai bên, hội nghị còn là dịp để thể hiện cam kết lâu dài của Mỹ đối với ASEAN, công nhận vai trò trung tâm của ASEAN trong việc đưa ra các giải pháp bền vững cho những thách thức cấp bách nhất và đặc biệt sẽ bàn đến Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (IPEF), vốn được Mỹ coi như một trụ cột cho Chiến lược của mình với khu vực.
Theo thông báo từ Nhà Trắng, ngày 12 và 13.5 tới sẽ diễn ra hội nghị cấp cao đặc biệt Mỹ - ASEAN với sự tham gia của Tổng thống Joe Biden và các lãnh đạo Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Bên cạnh ý nghĩa biểu tượng nhằm kỷ niệm gần nửa thế kỷ thiết lập quan hệ đối tác – đối thoại giữa hai bên, hội nghị còn là dịp để thể hiện cam kết lâu dài của Mỹ đối với ASEAN, công nhận vai trò trung tâm của ASEAN trong việc đưa ra các giải pháp bền vững cho những thách thức cấp bách nhất và đặc biệt sẽ bàn đến Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (IPEF), vốn được Mỹ coi như một trụ cột cho Chiến lược của mình với khu vực.
Trung Quốc đang tìm cách thiết lập quan hệ quân sự ở Thái Bình Dương trong khi Mỹ cam kết cung cấp thêm nguồn lực ngoại giao và an ninh cho khu vực
Tuyên bố về AUKUS có lẽ chỉ là khởi đầu, chứ không phải là kết thúc, để Mỹ cải thiện các cam kết về kinh tế và quân sự với khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Mỹ, Anh và Úc thiết lập liên minh an ninh 'lịch sử' nhằm tăng cường khả năng quân sự ở AĐD-TBD, cho phép ba bên chia sẻ các công nghệ quốc phòng tiên tiến.
Trong bài viết mới đây đăng trên Foreign Affairs Magazine, hai tác giả Zack Cooper và Adam P. Liff cho rằng, sau 10 năm triển khai 'tái cân bằng với châu Á', nước Mỹ vẫn cần tiếp tục chiến lược này, nhưng cần 'nói ít, làm nhiều' hơn.
Khi Tổng thống Mỹ Joe Biden bước chân vào Nhà Trắng, nhiều câu hỏi được đặt ra: Liệu đây có phải là sự khởi đầu giúp hàn gắn quan hệ Mỹ-Trung, hay Washington sẽ tiếp tục chính sách can dự với Bắc Kinh như thời của Tổng thống Barack Obama?
Theo nhiều quan chức Mỹ, các cố vấn hàng đầu của Tổng thống Joe Biden đang lên kế hoạch cho một cuộc trò chuyện 'rất thẳng thắn' với giới chức Trung Quốc.
Tân ngoại trưởng Mỹ vừa đọc phát biểu đầu tiên khá rắn về Trung Quốc (TQ). Ông coi nước này là 'phép thử địa chính trị lớn nhất'. Có cảm giác chính sách đối đầu với TQ không dễ thay bất chấp chính quyền Biden tuyên bố sẽ xóa các tiếp cận cứng rắn của chính quyền Trump.
Việc nhân sự của nhóm phụ trách vùng Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương chiếm đông nhất trong Hội đồng An ninh Quốc gia cho thấy chính quyền Biden sẽ cứng rắn với Trung Quốc.
Nhiều cuộc khảo sát trên toàn cầu cho thấy uy tín của Trung Quốc tại Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, nhiều khu vực của Đông Nam Á và ở hầu hết các quốc gia Tây Âu sụt giảm mạnh.
Australia đang vướng vào một tranh chấp thương mại ngày càng tồi tệ với Trung Quốc và điều này có thể đặt ra cho Chính quyền của ông Biden một trong những thách thức đầu tiên về chính sách đối ngoại.
Lần đầu tiên trong lịch sử, Nhật Bản đóng vai trò ngang hàng, thậm chí dẫn đầu trong liên minh Mỹ - Nhật, theo báo cáo Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) công bố.
Joe Biden dự kiến sẽ 'nhậm chức tổng thống Mỹ' vào ngày 20/1/2020. Nhưng từ giờ tới đó, Tổng thống Mỹ Trump vẫn có thể dễ dàng sử dụng nhiều quyền hành pháp để 'tấn công' Trung Quốc.
Các chuyên gia nhận định rằng trước ngày ông Joe Biden tuyên thệ nhậm chức, Tổng thống Donald Trump có thể quyết định 'nổ những phát súng cuối', nhiều khả năng tập trung vào chính sách đối ngoại và Trung Quốc là một mục tiêu.
Các chuyên gia và các cựu quan chức nhận thấy nguy cơ ngày càng tăng rằng, ông Trump có thể thực hiện các động thái gây rối loạn trước khi rời khỏi Nhà Trắng, để 'trói tay' người kế nhiệm trong những tháng cuối cùng.
Trung Quốc có khả năng tìm cách thiết lập một mạng lưới hậu cần bao phủ phần lớn Ấn Độ Dương, Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết hôm thứ Ba trong báo cáo thường niên trước Quốc hội về sức mạnh quân sự của Trung Quốc.
Nhật Bản có kế hoạch cho 'nghỉ hưu' phi đội tiêm kích F-2 nói trên của mình vào cuối những năm 2030. Tuy nhiên, kế hoạch này đang gặp phải những trở ngại nhất định về tài chính, cũng như bản thân kế hoạch của Tokyo và về mối quan hệ Mỹ-Nhật.
Theo tờ Asiatimes, Australia sẽ không bị lôi kéo vào cuộc chiến với Iran, cũng không giúp Mỹ gia tăng sức ép chống Trung Quốc trong cuộc chiến thương mại.
Trung tâm Sáng Kiến Minh Bạch Hàng Hải Châu Á AMTI thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) tại Washington ngày 27/1 đã nêu bật 5 khuyến cáo mà các chuyên gia Mỹ về Biển Đông vừa nhất trí chuyển đến chính quyền ông Donald Trump để đề nghị thực hiện.