Ngày 6/9, Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường có chuyến đi thử nghiệm đường sắt cao tốc Jakarta - Bandung trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức của ông tới Indonesia nhằm tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 43 cùng các hội nghị cấp cao liên quan.
Truyền thông Trung Quốc vừa công bố video tiêm kích hạm J-15 áp sát tàu khu trục Mỹ, giữa lúc căng thẳng eo biển Đài Loan vẫn ở mức cao.
Mới đây, các nhà nghiên cứu Trung Quốc cho biết họ đã đạt được tốc độ truyền dữ liệu kỷ lục bằng cách sử dụng sóng milimet xoáy với khả năng truyền 1TB dữ liệu trên 1km chỉ trong 1 giây.
Một nhóm nhà khoa học ở Trung Quốc được cho là đang phát triển công nghệ radar lượng tử mới có thể phát hiện máy bay tàng hình bằng cách tạo ra cơn bão điện từ nhỏ, theo một nghiên cứu gần đây được công bố trên Tạp chí Radar.
Nếu thời kỳ cao điểm của Chiến tranh Lạnh giữa Mỹ và Nga đã khiến thế giới biết đến công nghệ tàng hình của Mỹ, thì Chiến tranh Lạnh lần thứ hai với Trung Quốc, có thể đánh dấu sự kết thúc thống trị tàng hình của Mỹ.
Giới chuyên gia hàng không đang tranh luận gay gắt về hệ thống radar mới của Trung Quốc, liệu nó có khả thi hay chỉ là trò bịp bợm?
Trung Quốc lần đầu điều J-15 tới căn cứ trên đảo Hải Nam để huấn luyện bay trên khu vực phía bắc Biển Đông. Tuy vậy giới phân tích cho rằng việc đưa tiêm kích hạm còn tồn tại nhiều vấn đề kỹ thuật này để huyện luyện trên biển sẽ tiềm ẩn rủi ro cho chính phi công nước này.
Dù đã biên chế chính thức nhưng tiêm kích hạm J-15 biệt danh 'cá mập bay' của hải quân Trung Quốc bị đánh giá thấp hơn cả Su-33 của Nga chứ chưa nói tới dòng F/A-18E/F Super Hornet của Mỹ.
Dù đã biên chế chính thức nhưng tiêm kích hạm J-15 biệt danh 'cá mập bay' của hải quân Trung Quốc bị đánh giá thấp hơn cả Su-33 của Nga chứ chưa nói tới dòng F/A-18E/F Super Hornet của Mỹ.
Dù đã biên chế chính thức nhưng tiêm kích hạm J-15 biệt danh 'cá mập bay' của hải quân Trung Quốc bị đánh giá thấp hơn cả Su-33 của Nga chứ chưa nói tới dòng F/A-18E/F Super Hornet của Mỹ.