Tối 6/5, tại Quảng trường 7/5, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên đã diễn ra chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Điện Biên Phủ - Mốc vàng lịch sử', do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên thực hiện nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024).
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, nếu tại đèo Lũng Lô, phà Tạ Khoa, Cò Nòi, Sơn La, đèo Pha Đin… anh em dân công trực tiếp ngày đêm bảo đảm giao thông thông suốt, trên các tuyến đường khác, chị em phụ nữ cũng đã dũng cảm làm việc ngay cạnh những hố bom nổ chậm, phá bom, bắc cầu, đắp đường sạt lở...
Hà Nội năm 1972 không khí chiến tranh bao trùm. Các khu phố, nhà máy, xí nghiệp khẩn trương đào hầm trú ẩn, những nơi công cộng, vỉa hè đều có hầm cá nhân tránh bom. Thành phố hô hào người dân đi sơ tán triệt để, các trường học, cơ quan khẩn trương di rời ra khỏi Hà Nội trong đó có cả ngành văn hóa nghệ thuật. Khu văn công Mai Dịch ngày ấy là tập trung đông nhất các đoàn nghệ thuật như: Ca múa nhạc Trung ương, Nhà hát Giao hưởng Việt Nam, Đoàn nghệ thuật Tổng cục Chính trị, các đoàn kịch, cải lương, chèo, xiếc…
Bằng việc mashup các ca khúc cách mạng, NSƯT Đăng Dương đã mang đến một hơi thở mới trẻ trung trong liveshow kỷ niệm 30 năm ca hát của mình.
Đêm nhạc kỷ niệm 30 năm làm nghề của NSƯT Đăng Dương 'Tổ Quốc gọi tên mình' đã khiến khán giả bất ngờ vì cách mà anh 'trẻ hóa' nhạc đỏ, tươi mới nhưng vẫn giữ được sự hào sảng và đầy thăng hoa.
Kinhtedothi – 'Tổ quốc gọi tên mình' - liveshow như một bản hoan ca mừng kỷ niệm 78 năm Ngày Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9 (1945 - 2023), đồng thời đánh dấu cột mốc 30 năm ca hát của NSƯT Đăng Dương.
Liveshow 'Tổ quốc gọi tên mình' của NSƯT Đăng Dương vừa diễn ra vào tối qua 26-8 tại Hà Nội đánh dấu cột mốc 30 năm ca hát của nam nghệ sĩ.
Nghệ sĩ ưu tú Đăng Dương đã tạo dấu ấn mới trên chặng đường 30 năm ca hát của mình với liveshow 'Tổ quốc gọi tên mình'.
Tối 26/8/2023, một liveshow đầy ý nghĩa mang tên 'Tổ quốc gọi tên mình' đã diễn ra tại Cung Văn hóa Hữu nghị Hà Nội. Nhiều người trẻ xuất hiện trong một liveshow nhạc đỏ cũng là điều mà ca sĩ Đăng Dương khao khát khi thực hiện đêm nhạc lần này.
Các cụ xưa nói 'Tam thập nhi lập'. Bởi thế 'Tổ Quốc gọi tên mình' như một xác tín sự nghiệp ca hát mà Đăng Dương theo đuổi.
'Hỡi Pô Kô ơi! Dòng sông mênh mông/ Đôi bờ cây xanh biếc, nước chảy xiết sâu thẳm/ Qua tháng ngày hỏi sông ơi có biết/ Anh lái đò tên gọi A Sanh'...
Sau nhiều lần lỡ hẹn, cuối cùng tôi cũng được gặp nhạc sĩ Trần Viết Bính khi ông từ Đồng Nai ra Hà Nội làm chương trình của VTV 'Tự hào giai điệu Việt Nam' nhân dịp sinh nhật lần thứ 133 của Bác Hồ (19/5/1890 – 19/5/2023). Một nhạc sĩ Trần Viết Bính chân tình, gần gũi, cởi mở khiến cuộc gặp giữa chúng tôi quyến luyến chẳng muốn rời xa.
Nhạc sĩ, Đạo diễn, Biên kịch Tuấn Long tên đầy đủ là Trần Tuấn Long. Ông sinh năm 1936, tại Bình Lục - Hà Nam. Nhập ngũ từ năm 1954, từ một nhạc công chơi chơi đàn Phong cầm – Accordeon, ông đã trở thành Phó trưởng Đoàn Văn công Quân khu Việt Bắc (1972 – 1988).
Ông Tiến sĩ suýt tan cửa nát nhà vì... chó cảnh Hà Nội từng một thời rộ mốt nuôi chó cảnh và cũng từ câu chuyện 'mốt thành phố' này mà ông Tiến sĩ suýt rơi vào cảnh tan cửa nát nhà.
Polonaise 'Vĩnh biệt Tổ quốc' là một cảm giác mênh mang và trống trải trong tâm hồn khi nhớ về Tổ quốc tươi đẹp đã vĩnh viễn mất đi mà không bao giờ có thể quay về nữa...
NSƯT Lê Hằng, người nổi danh với bài 'Trước ngày hội bắn', từng khiến bao chàng trai say mê, trong đó có Đoàn Chuẩn; bà là bóng hồng trong một số bài hát của ông.
Các loại hình nghệ thuật, ngoài việc truyền cho công chúng năng lượng sống, tình yêu đời, còn giúp cho chính tác giả khám phá bản thân, khám phá sự bí ẩn vô tận của nghệ thuật. Hành trình trên con đường nghệ thuật không bao giờ đến đích giúp người nghệ sĩ luôn nuôi dưỡng trong tâm hồn mình sức lao động trẻ trung. Cuộc sống lao động nghệ thuật của nhạc sĩ Phạm Tuyên là minh chứng sinh động cho những nhận định trên.