Từ lâu, tỏi đã được xem là một phương pháp dân gian hỗ trợ điều trị nhiều loại bệnh, bao gồm cả cao huyết áp. Nhưng liệu người mắc cao huyết áp có nên sử dụng rượu tỏi? Hãy cùng khám phá trong bài viết này, với cái nhìn từ y học truyền thống đến y học hiện đại!
Hội chứng thận hư xuất hiện khi có tổn thương viêm ở cầu thận. Người bệnh cần tuân thủ hướng dẫn điều trị của bác sĩ để kiểm soát tốt các triệu chứng bệnh, điều trị được nguyên nhân và tránh các biến chứng nguy hiểm…
Các nghiên cứu đã chỉ ra mối liên hệ giữa uống rượu và bệnh tăng huyết áp. Sử dụng rượu có thể dẫn đến hơn 200 chứng rối loạn, ảnh hưởng đến huyết áp theo nhiều cơ chế khác nhau.
Tăng huyết áp (THA) thai kỳ là biến chứng nội khoa thường gặp nhất ở phụ nữ mang thai, chiếm khoảng 10% tổng số thai kỳ, là 1 trong 3 nguyên nhân quan trọng gây tử vong mẹ trên toàn thế giới.
Biến chứng thận là một trong những hậu quả xấu của bệnh đái tháo đường. Việc điều trị biến chứng thận rất phức tạp, do đó người bệnh đái tháo đường cần điều trị để ngăn ngừa biến chứng này...
Áp xe thận là hiện tượng xuất hiện ổ mủ quanh thận do có nhiễm trùng các mô mềm xung quanh thận hay nhiễm trùng mô thận ngoại vi. Đây là bệnh lý nặng nên rất hiếm khi có chỉ định điều trị ngoại trú...
Đau nửa đầu (hay còn gọi là đau đầu Migraine) là tình trạng đau một nửa bên đầu đột ngột và dữ dội. Đau giật từng cơn theo nhịp mạch có cường độ trung bình hoặc nặng.
Dưới đây là 11 lợi ích sức khỏe của tỏi đã được các nhà khoa học chứng minh.
Xơ vữa động mạch là tình trạng động mạch hình thành các mảng vữa và xơ cứng. Xơ vữa động mạch có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe và là một trong những nguyên nhân chính gây các bệnh tim mạch và đột quỵ não.
Xơ vữa động mạch là tình trạng động mạch hình thành các mảng vữa và xơ cứng. Xơ vữa động mạch có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe và là một trong những nguyên nhân chính gây các bệnh tim mạch và đột quỵ não.
Nếu không được điều trị kịp thời, đúng cách, suy thận mạn có thể dẫn đến những biến chứng không hồi phục, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, thậm chí nguy hiểm cho tính mạng. Vậy người bệnh suy thận mạn cần lưu ý điều gì?
Đau nửa đầu là tình trạng rất thường gặp. Đối với những người bị đau nửa đầu mạn tính, thuốc có thể giúp giảm tần suất, thời lượng và cường độ của các cơn đau.
Điều trị tăng huyết áp rất quan trọng để ngăn ngừa các biến chứng, giảm nguy cơ đau tim và đột quỵ. Dưới đây là 5 lưu ý quan trọng khi sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp.
Thuốc chẹn beta thường được kê đơn phổ biến để điều trị các bệnh về tim mạch như huyết áp cao, nhịp tim không đều và suy tim.
Thận của bạn lọc nước và chất thải trong cơ thể, vì vậy khi chúng không hoạt động tốt, bạn sẽ đi tiểu ít hơn. Nếu bạn gặp các triệu chứng sau bạn nên đi kiểm tra: Bồn chồn, tăng huyết áp, co giật, sưng phù, đặc biệt là ở bàn chân và bàn tay.
Theo một nghiên cứu trình bày tại hội nghị của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ gần đây, huyết áp cao có thể đẩy nhanh quá trình lão hóa của xương.
Theo Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA), công ty Aurobindo Pharma USA đang tự nguyện thu hồi lô thuốc huyết áp. Nguyên nhân được cho là thuốc này chứa chất có nguy cơ gây ung thư.
Tương tác thuốc có thể làm cho thuốc giảm tác dụng điều trị, hoặc phát sinh một số tác dụng không mong muốn gây bất lợi, nguy hiểm cho người bệnh.
Xơ phổi vẫn có thể xảy ra ở những bệnh nhân Covid-19 nhẹ, điều trị ngoại trú, trẻ tuổi. Biểu hiện lâm sàng là những bệnh nhân này khó thở thường xuyên, tăng khi gắng sức, nặng hơn là phụ thuộc thở oxy, mệt mỏi, trên phim CT Scan ngực tổn thương xơ tiến triển ở mô kẽ kết hợp tổn thương kính mờ 2 phổi.
Sáng 7/8, tại Trường đại học (ĐH) Y – Dược, ĐH Huế khai mạc hội nghị tim mạch miền Trung – Tây Nguyên mở rộng lần thứ XI – năm 2021.
Trong đại dịch COVID-19, đối với người bệnh tăng huyết áp cần tuân thủ dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ và tuân thủ tốt 5K để phòng ngừa dịch bệnh...
Trong quá trình dùng thuốc, thuốc có thể gây độc cho thận, khiến chức năng của thận bị rối loạn, ảnh hưởng dây chuyền đến các cơ quan khác, thậm chí gây nguy hiểm. Vì vậy, những người đã, đang mắc bệnh về thận, đặc biệt là suy thận cần hết sức thận trọng khi dùng thuốc.
Không có loại thuốc nào là tuyệt đối an toàn nhất là đối với những đối tượng đặc biệt như phụ nữ mang thai. Trong một số trường hợp người mẹ bị hen suyễn, nhiễm trùng, tăng huyết áp, đái tháo đường thai kỳ… thì việc dùng thuốc là bắt buộc nhưng phải có sự chỉ định, theo dõi của bác sĩ.
Khi bệnh cao huyết áp ngày càng trẻ hóa, không ít những người mắc căn bệnh này đang trong thời kỳ mang thai. Vậy uống thuốc hạ áp có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Phương pháp điều trị bệnh tăng huyết áp thứ phát sẽ phụ thuộc vào tình trạng bệnh lý nguyên nhân. Bạn sẽ phải vừa kiểm soát huyết áp, vừa chữa bệnh lý nguyên nhân để tăng hiệu quả điều trị và giảm biến chứng.
Rất hiếm khi bệnh nhân có thể điều trị bệnh tăng huyết áp nguyên phát khỏi hoàn toàn. Mục tiêu điều trị là sử dụng thuốc và thay đổi lối sống để giữ huyết áp ổn định, giảm tối đa các nguy cơ tim mạch và các biến chứng nguy hiểm khác.
Dù chỉ chiếm khoảng 5% tổng số ca bệnh tăng huyết áp, nhưng cao huyết áp thứ phát vẫn rất đáng lo ngại vì nó có thể gây ra các báo động nguy hiểm cho sức khỏe. Hiểu về cao huyết áp thứ phát sẽ giúp bạn phòng ngừa, phát hiện sớm và có hướng điều trị hiệu quả hơn.
Sử dụng thuốc là phương pháp điều trị tăng huyết áp được dùng rất phổ biến. Tuy nhiên, khi sử dụng thuốc hạ huyết áp thì ngoài những ưu điểm như hạ áp nhanh, hiệu quả,... người bệnh cũng sẽ phải đối mặt với nhiều nguy cơ tác dụng phụ khác nhau.
Trong các nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp, thuốc ức chế men chuyển rất thường được sử dụng. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc ức chế men chuyển điều trị tăng huyết áp như thế nào cho đúng, hiệu quả và an toàn thì lại là điều mà rất nhiều bệnh nhân còn chưa có cái nhìn thật sự đầy đủ và cụ thể.