Văn khấn cầu thi cử đỗ đạt cho sĩ tử trong kỳ thi lớp 10 THPT.

Văn khấn cầu thi cử đỗ đạt - Bài khấn thi cử chuẩn nhất danh cho sĩ tử sắp bước vào kỳ thi lớp 10 THPT. Từ xưa đến nay, chuyện học hành thi cử của con em trong gia đình là việc quan trọng, nhiều gia đình còn chuẩn bị lễ cúng đề cầu may mắn, thi cử suôn sẻ.

Bản sắc riêng trong Lễ cúng cầu mưa của người Ê Đê

Đồng bào dân tộc Ê Đê ở Đắk Lắk giữ gìn nhiều lễ hội, nghi lễ nông nghiệp, nghi lễ vòng đời quan trọng. Trong đó, Lễ cúng cầu mưa mang nét đẹp, bản sắc riêng mà người Ê Đê còn gìn giữ đến ngày nay.

Lễ hội Ariêu Piing

Sau hơn 10 năm mới được tổ chức, lễ hội Ariêu Piing của người dân tộc thiểu số Pa Kô ở xã A Bung, huyện Đakrông, thu hút đông đảo người dân địa phương tham gia. Nhiều du khách gần xa cũng đến trải nghiệm nét văn hóa đặc sắc của người Pa Kô giữa núi rừng Trường Sơn hùng vĩ.

Người Jrai ở phường Đoàn Kết cúng bộ chiêng mới

Ngày 4-5, Câu lạc bộ Cồng chiêng Jrai thuộc tổ 8, 9, 10 (phường Đoàn Kết, thị xã Ayun Pa) đã tổ chức lễ để bộ chiêng mới được gắn kết và trở thành một 'thành viên' của buôn làng.

Hàng vạn du khách đổ về Đền Hùng dâng hương trước ngày chính lễ

Chiều 17-4 (9 tháng Ba âm lịch), hàng vạn người dân và du khách từ khắp các tỉnh, thành trên cả nước đã đổ về Đền Hùng để dâng hương, vãn cảnh. Đường lên núi Nghĩa Lĩnh thường xuyên trong trạng thái ùn tắc.

Đi tìm hoa gạo…

Ký ức trong ta là một thế giới đẹp, bí ẩn. Như được in trong não, được xăm lên da thịt, những câu chuyện xa xưa của một thời thơ ấu, một khi đã được xếp vào kho ký ức thành kỷ niệm, sẽ không dễ gì phai nhạt.

Cách sắm lễ Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 10/3 âm lịch năm 2024

Giỗ Tổ Hùng Vương - ngày 10 tháng 3 âm lịch hằng năm là một ngày trọng đại, là ngày mà mọi người dân Việt Nam dù ở đâu trên thế giới cũng đều hướng về.

Gia Lai phục dựng lễ cầu mưa của người Ba Na

UBND huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai vừa phối hợp với UBND xã Kdang tổ chức phục dựng Lễ cầu mưa của dân tộc Ba Na tại làng Hnap. Đây là một trong những nghi lễ truyền thống đặc trưng của các làng dân tộc thiểu số tại tỉnh Gia Lai, thuộc Di sản không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.

Bài khấn Thần Tài mùng 1 tháng 3 âm lịch Giáp Thìn 2024

Xin giới thiệu với độc giả bài văn khấn Thần Tài mùng 1 tháng 3 âm lịch Giáp Thìn 2024.

Đệ trình Mo Mường, nghệ thuật Chèo là Di sản văn hóa phi vật thể

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 2082/VPCP-KGVX ngày 29/3/2024 truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về việc gửi hồ sơ Mo Mường và Nghệ thuật Chèo trình UNESCO.

Việt Nam sẽ đệ trình UNESCO 2 di sản văn hóa phi vật thể

Ngày 29/3, Văn phòng Chính phủ có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về việc gửi hồ sơ 'Mo Mường' và 'Nghệ thuật Chèo' trình Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO).

Trình UNESCO hồ sơ Di sản Văn hóa phi vật thể với Mo Mường và nghệ thuật Chèo

Chính phủ đồng ý đệ trình UNESCO xem xét, đưa Mo Mường vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp và Nghệ thuật Chèo vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Việt Nam sẽ đệ trình UNESCO 2 di sản văn hóa phi vật thể

Ngày 29-3, Văn phòng Chính phủ có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về việc gửi hồ sơ 'Mo Mường' và 'Nghệ thuật Chèo' trình Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO).

Đệ trình UNESCO 2 Di sản văn hóa phi vật thể

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đồng ý đệ trình Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) xem xét, đưa Di sản văn hóa phi vật thể 'Mo Mường' vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp và Di sản văn hóa phi vật thể 'Nghệ thuật Chèo' vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Tuyên Quang: Lễ hội Lồng tồng của người Tày xã Thượng Lâm (Lâm Bình)

Sáng 24/2 , tức Rằm tháng Giêng Giáp Thìn, UBND xã Thượng Lâm, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) long trọng tổ chức Lễ hội Lồng tồng. Đây là lễ hội quan trọng nhất trong năm của đồng bào Tày nơi đây.

Mâm cúng và bài khấn Rằm tháng Giêng chuẩn chỉnh nhất

Trong ngày Rằm tháng Giêng, người Việt thường chuẩn bị 2 mâm cỗ gồm lễ chay và lễ mặn. Cỗ chay dâng cúng Phật, cỗ mặn cúng gia tiên, thần linh.

Chuẩn bị mâm cúng và bài khấn cúng rằm tháng Giêng thế nào?

Cúng rằm tháng Giêng luôn được người Việt coi trọng và thực hiện chu đáo

Mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng 2024 đầy đủ gồm những gì?

Rằm tháng Giêng là một trong những ngày lễ rất quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt. Vậy mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng 2024 đầy đủ cần có những gì?

Sợi 'bình an'

Tục buộc chỉ cổ tay là một nghi thức cầu an từ lâu đời của nhiều dân tộc thiểu số ở Lào Cai như Tày, Thái, Giáy, Nùng… Chỉ một hoặc vài sợi chỉ (tết vào nhau) màu đen, xanh hoặc đỏ nhưng chứa đựng bao ý nghĩa sâu xa, đem theo bao ước nguyện cầu mong sức khỏe, bình an, may mắn đến cho bạn bè, người thân và quê hương, làng bản. Sợi chỉ ấy được ví như sợi 'bình an'.

Mâm cúng và bài khấn cúng Thần Tài theo phong tục cổ truyền

Nhiều gia đình đã tất bật chuẩn bị mâm cúng Thần Tài vào hôm nay, 19-2, nhằm mùng 10 tháng Giêng. Dưới đây là bài khấn cúng Thần Tài theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Thầy phong thủy hướng dẫn cách sắp đặt ban thờ, sắm đồ lễ, bài khấn cúng vía Thần Tài để cả năm đại cát phát tài

Cúng vía Thần Tài được hầu hết người kinh doanh coi trọng để việc làm ăn khởi sắc, may mắn trong năm mới. Chuyên gia phong thủy - Master Phùng Phương hướng dẫn cách sắp đặt ban thờ, sắm đồ lễ, văn khấn đơn giản cúng vía Thần Tài để cả năm đại cát phát tài.

Văn khấn hóa vàng tết Giáp Thìn 2024 theo truyền thống Việt Nam

Theo phong tục, sau 3 ngày tết Nguyên đán, người Việt sẽ làm lễ tạ năm mới hay còn được gọi là lễ hóa vàng. Đây là dịp để tiễn đưa tổ tiên, ông bà sau khi đã ăn Tết cùng với con cháu trong gia đình.

Bài khấn lễ cúng tiễn ông bà mùng 3 Tết

Lễ cúng tiễn ông bà (cúng đưa ông bà) thường được tiến hành vào mùng 3 Tết hoặc sáng mùng 4 Tết. Dưới đây là bài văn khấn cúng tiễn ông bà

Năm 2024 làm lễ hóa vàng giờ nào, ngày nào để đón tài lộc về nhà?

Lễ hóa vàng không chỉ là lễ cúng tiễn ông bà, tổ tiên về cõi âm mà còn là lễ đón thần tài, tài lộc về với gia đình, hy vọng một năm làm ăn thuận lợi, hanh thông.

Tết Giáp Thìn 2024 nên cúng hóa vàng vào ngày nào?

Theo phong tục của người Việt Nam, ngoài lễ cúng Giao thừa và 3 ngày Tết Nguyên đán, thì lễ hóa vàng cũng được các gia đình xem trọng, chuẩn bị kỹ lưỡng.

Tục buộc chỉ cổ tay của người Mường

Những ngày đầu Xuân năm mới, có dịp về với bà con đồng bào Mường xã Ngọc Đồng, huyện Yên Lập hòa trong những tiếng cồng chiêng quen thuộc vang lên khắp các bản Mường, chúng tôi được trải nghiệm nét văn hóa độc đáo - tục buộc chỉ cổ tay (hay còn gọi là dây vía), một nét văn hóa đẹp trong cuộc sống của người dân nơi đây.

Mâm cúng và bài khấn cúng mùng 1 Tết

Mâm cúng và bài khấn cúng mùng 1 Tết có khác nhau về vùng miền cũng như tín ngưỡng nhưng tựu trung lại là tạ ơn trời, Phật, ông bà, tổ tiên… và cầu mong một năm mới an lành

Mâm cúng giao thừa nên quay hướng nào để rước tài lộc?

Bên cạnh việc sắm sửa mâm lễ thì việc bày biện, đặt mâm cỗ cúng giao thừa ngoài trời sao cho đúng cũng là điều gia chủ cần lưu ý.

Văn khấn giao thừa tết Giáp Thìn 2024 trong nhà và ngoài trời

Trong nghi thức cúng Giao thừa không thể thiếu văn khấn. Dưới đây là bài khấn Giao thừa trong nhà và ngoài trời độc giả có thể tham khảo.

Chuyên gia chỉ cách cúng Giao thừa Giáp Thìn 2024 rước lộc cầu may

Cúng Giao thừa thể hiện lòng thành kính, nên cần chọn nơi trang trọng nhất, thanh tịnh nhất, và cúng theo bài cúng của Việt Nam chứ không theo nước ngoài để rước may mắn, tài lộc.

Nghi thức và bài khấn cúng giao thừa

Lễ giao thừa hay còn gọi là lễ Trừ tịch, tiễn đưa năm cũ, đón năm mới là truyền thống của người Việt. Dưới đây là nghi thức và bài khấn cúng giao thừa chi tiết

Văn khấn mùng 1 Tết Giáp Thìn 2024 đầy đủ, chính xác nhất

Theo phong tục truyền thống của người Việt, mùng 1 Tết các gia đình thường làm mâm cơm cúng và khấn vái tổ tiên, thần linh, cầu mong một năm mới bình an.

Điều tối kỵ khi lau dọn bàn thờ Thần Tài, Thổ Địa dịp Tết Giáp Thìn

Theo phong tục tập quán của người Việt từ xưa, vào mỗi dịp cuối năm, mọi người thường lau dọn bàn thờ Thần Tài với mong muốn dọn dẹp những điều không may của năm cũ.

Bài văn khấn cúng ông Công ông Táo 23 tháng Chạp năm 2024

Bài văn khấn ông Công ông Táo 23 tháng Chạp năm 2024 chuẩn nhất. Ngoài lễ vật, mâm cỗ thì nghi thức văn cúng ông Công ông Táo 2024 là không thể thiếu khi tiễn Táo quân về trời.

Bài văn khấn cúng ông Công ông Táo 2024 đầy đủ và chuẩn nhất

Bên cạnh việc chuẩn bị mâm lễ, bài văn khấn ông Công ông Táo là nghi thức không thể thiếu mỗi khi gia đình làm lễ cúng tiễn ông Táo về trời.

Mâm cơm và lễ vật cúng ông Công ông Táo 2024

Tết ông Công ông Táo là một nghi thức văn hóa truyền thống của người Việt trải qua bao thế hệ. Hằng năm, vào ngày 23 tháng Chạp, mọi nhà đều làm mâm cơm cúng ông Công ông Táo để bày tỏ lòng biết ơn với các vị thần đã bảo vệ họ suốt năm vừa qua.

Nghi thức và bài khấn cúng đưa ông Táo 23 tháng Chạp

Theo quan niệm dân gian, ông Táo là vị thần cai quản việc bếp núc. Vào ngày 23 tháng Chạp, gia chủ sẽ chuẩn bị các nghi thức và bài khấn cúng đưa ông Táo để mong một năm mới khỏe mạnh, sung túc

Văn khấn bao sái bàn thờ, rút tỉa chân nhang năm 2024

Trước khi tiến hành nghi thức bao sái bàn thờ, rút tỉa chân nhang, gia chủ cần thực hiện bài văn khấn 'xin phép' bề trên.

Cúng lễ ông Công, ông Táo 2024 cần phải lưu ý điều gì?

Lễ cúng ông Công, ông Táo là một trong những nét đẹp văn hóa ngày Tết của người Việt. Lễ cúng được thực hiện vào ngày 23 tháng Chạp (âm lịch) hàng năm. Cúng lễ ông Công, ông Táo 2024 cần phải lưu ý điều gì?