Sáng 21/4, xã Xuân Liên, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) long trọng tổ chức lễ đón nhận Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Lễ hội Cầu ngư làng Cam Lâm.
Sáng 18/4 (tức ngày 10/3 âm lịch), tại Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp Quốc gia đền Hồng Sơn, thành phố Vinh long trọng tổ chức Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương.
Phật tử vào chùa, dù đông đúc trong những ngày lễ trọng đại hay trong những kỳ tu tập, sinh hoạt 'bát quan trai' thì ai nấy cũng đều đi nhẹ, nói khẽ.
Với việc đổi mới trong cách thức tổ chức, cùng nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật đặc sắc, xúc tiến thương mại, ngay trong buổi tối khai hội chùa Thầy, huyện Quốc Oai đã đón hàng vạn du khách đến tham quan, trải nghiệm.
UBND huyện Quốc Oai, TP Hà Nội đã tổ chức lễ đón nhận Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cho lễ hội truyền thống chùa Thầy vào tối 12-4.
Tại chuỗi sự kiện khai hội chùa Thầy, đón nhận danh hiệu Di sản Văn hóa Phi vật thể Lễ hội chùa Thầy, người dân được thưởng thức màn trình diễn 200 drone với chủ đề 'Quốc Oai-vươn tầm cao mới.'
Huyện Quốc Oai là địa điểm tiếp theo tại Hà Nội tổ chức màn trình diễn ánh sáng với 200 chiếc máy bay không người lái xếp hình.
Từ ngày 12 tới 16-4, huyện Quốc Oai, Hà Nội sẽ tổ chức lễ đón Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và khai hội chùa Thầy năm 2024.
Lễ đón Bằng công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai hội chùa Thầy năm 2024, khai mạc tuần văn hóa du lịch huyện Quốc Oai sẽ được tổ chức từ ngày 12 đến 16/4.
Chùa Thầy là một trong những ngôi chùa có cảnh quan hữu tình, linh thiêng và cổ kính của Hà Nội. Từ ngày 12 đến 16/4 sắp tới, huyện Quốc Oai sẽ tổ chức lễ đón Bằng công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai hội chùa Thầy năm 2024. Cũng trong dịp này, UBND huyện Quốc Oai cũng tổ chức Tuần lễ văn hóa du lịch, xúc tiến thương mại huyện Quốc Oai năm 2024.
Từ ngày 12 đến 16-4, huyện Quốc Oai tổ chức lễ đón Bằng công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai hội chùa Thầy năm 2024; khai mạc tuần văn hóa du lịch huyện Quốc Oai.
Văn Miếu ở nước ta được dựng từ năm 1070, thời Vua Lý Thánh Tông. 'Đại Việt sử ký toàn thư' chép rằng: 'Mùa thu tháng 8, làm Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công và Tứ phối, vẽ tượng Thất thập nhị hiền, bốn mùa cúng tế. Hoàng thái tử đến đấy học'.
Lễ hội truyền thống làng cổ Bát Tràng năm 2024 đã khai mạc vào ngày 23/3 và kéo dài đến hết ngày 25/3. Lễ hội được tổ chức nhằm tôn vinh nghề gốm truyền thống và thể hiện ước vọng về cuộc sống ấm no, hạnh phúc của người dân địa phương.
Không chỉ nổi tiếng với nghề gốm - di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Bát Tràng còn được biết đến như một ngôi làng mang những giá trị văn hóa, lịch sử đặc sắc, ẩn chứa qua các công trình kiến trúc đồ sộ, hoành tráng, những lễ hội và nghệ thuật ẩm thực độc đáo…
Được phép của các cơ quan quản lí Nhà nước, Hội làng Bát Tràng năm Giáp Thìn được tổ chức trong 3 ngày 14, 15 và 16 tháng Hai (ngày 23, 24, 25 tháng 3 năm 2024) với nhiều hoạt động nghệ thuật đặc sắc thu hút hàng nghìn người dân tham gia.
Lễ hội truyền thống làng cổ Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội được biết đến là một trong những lễ hội độc đáo nhất của Thủ đô về những giá trị lịch sử, văn hóa của làng nghề gốm.
Giao thông đường thủy nội địa qua khu vực Bát Tràng (Hà Nội) sẽ hạn chế trong ba ngày để phục vụ lễ hội truyền thống trên địa bàn.
Đó là Lễ hội đền - chùa Mõ ở huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng. Mục đích của việc rước bài vị phúc thần được thờ ở đền ra 'dầm mưa dãi nắng' để cầu mưa thuận gió hòa.
Lễ hội Dinh Cô năm nay với nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể thao, các hội thi dân gian độc đáo, hấp dẫn, sau 5 ngày đã thu hút 217.000 người tham dự.
Từ sáng sớm, các ghe thuyền được trang hoàng lộng lẫy sẽ quay hướng ra biển làm lễ nghinh Cô để cầu mong trời êm bể lặng, tôm cá đầy khoang.
Lễ hội đình, nghè Ngô được tổ chức tưng bừng vào những ngày đầu tháng 2 Âm lịch. Hội làng ngô có lễ rước kiệu xoay vô cùng đặc sắc và độc đáo, kéo dài đến nửa đêm.
Ngày 15/3 (mồng 6/2 âm lịch), tại phường Hòa Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh đã diễn ra lễ hội làng Viêm Xá (hay còn gọi là lễ hội làng Diềm). Từ năm 2016, lễ hội làng Diềm đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Các tuổi phạm vào năm tam tai thường có những điều không thuận lợi. Theo chuyên gia phong thủy, để hóa giải tam tai, các tuổi có thể tham khảo việc cúng dưới đây.
Sáng 1/3 ( tức ngày 21 tháng Giêng âm lịch), xã Quỳnh Lương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An tổ chức Lễ hội truyền thống Đền Quy Lĩnh xuân Giáp Thìn.
Chùa Phổ Linh được biết đến là một địa điểm nổi tiếng linh thiêng, ngôi chùa duy nhất tại Hà Nội có hẳn một 'động thờ thai nhi' - mái nhà chung của vô số thai nhi yểu mệnh.
Sáng 24/2 (tức ngày 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn), UBND phường Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn tổ chức khai mạc lễ hội Chùa Tam Thanh – Tam Giáo năm 2024.
Người dân bất chấp thời tiết mưa lạnh đến lễ, xin ấn tại đền Trần từ đêm 23/2 đến sáng ngày hôm sau.
Lễ hội cầu an được người dân xóm Chài (phường Hưng Phú, quận Cái Răng, TP. Cần Thơ) duy trì gần 100 năm qua ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Từ sáng sớm, hàng nghìn du khách về dự khai mạc Lễ hội Xuân Tây Yên Tử và Tuần Văn hóa - Du Lịch tỉnh Bắc Giang năm 2024.
Sáng 21/2, tại khu du lịch tâm linh - sinh thái Tây Yên Tử, huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang đã diễn ra Lễ khai hội xuân Tây Yên Tử và khai mạc Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Bắc Giang năm 2024 với chủ đề 'Linh thiêng Tây Yên Tử' thu hút hàng nghìn người dân và du khách đến tham dự, trải nghiệm.
Sáng 21-2, trời mưa nặng hạt, có sương mù nhưng hàng ngàn người dân và khách du lịch thập phương vẫn đến dự lễ khai mạc hội xuân Tây Yên Tử năm 2024.
Sáng 21/2, tại Khu du lịch tâm linh - sinh thái Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức Lễ khai hội Xuân Tây Yên Tử và khai mạc Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Bắc Giang năm 2024 với chủ đề 'Linh thiêng Tây Yên Tử'.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang Lê Ánh Dương nhấn mạnh: 'Lễ hội xuân Tây Yên Tử và các hoạt động tại Tuần Văn hóa du lịch đã góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, tăng cường công tác quảng bá tiềm năng thế mạnh về du lịch tỉnh Bắc Giang'.
Lễ hội Xuân Tây Yên Tử và Tuần Văn hóa - Du Lịch tỉnh Bắc Giang năm 2024 khai mạc tại Khu du lịch tâm linh - sinh thái Tây Yên Tử, sáng 21/2.
Ngày 21/2, tại Khu du lịch tâm linh - sinh thái Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức khai hội Xuân Tây Yên Tử và khai mạc Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Bắc Giang năm 2024 với chủ đề 'Linh thiêng Tây Yên Tử'.
Ngày 21/2, Ban tổ chức Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Bắc Giang năm 2024 tổ chức Lễ rước bài vị Tam Tổ Trúc Lâm từ chùa Vĩnh Nghiêm (Yên Dũng) lên chùa Hạ, Tây Yên Tử (Sơn Động). Đây là một trong những hoạt động trong Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh nhằm tôn vinh, giới thiệu vai trò của Tam Tổ Trúc Lâm trong quá trình Hoằng dương Phật pháp bên sườn Tây Yên Tử nói riêng và quá trình hình thành, hưng thịnh của Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử nói chung.
Sáng 21/2 (tức 12 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Ban tổ chức Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Bắc Giang tổ chức lễ rước bài vị Tam Tổ Trúc Lâm từ Nhà Tổ đệ nhất của chùa Vĩnh Nghiêm (Yên Dũng) lên chùa Hạ, thuộc Khu du lịch tâm linh - sinh thái Tây Yên Tử (Sơn Động). Đây là một trong những hoạt động quan trọng của Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Bắc Giang năm 2024.
Sáng 21/2 (tức 12 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Ban tổ chức Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Bắc Giang tổ chức lễ rước bài vị Tam Tổ Trúc Lâm từ Nhà Tổ đệ nhất của chùa Vĩnh Nghiêm (Yên Dũng) lên chùa Hạ, thuộc Khu du lịch tâm linh - sinh thái Tây Yên Tử (Sơn Động). Đây là một trong những hoạt động quan trọng của Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Bắc Giang năm 2024.
Đền Và còn gọi là Đông Cung, một trong 'Tứ trấn' cung lớn thờ thần núi Tản Viên, thuộc thôn Vân Gia, phường Trung Hưng, thị xã Sơn Tây. Từ nhiều năm qua, lễ hội Đền Và là một trong những lễ hội lớn và đông vui nhất xứ Đoài, đây được coi là cây cầu tâm linh bền vững, kết nối đông đảo Nhân dân đôi bờ Nam - Bắc sông Hồng.