Tuần Văn hóa - Du lịch và hội Xuân Tây Yên Tử diễn ra từ ngày 8/2 đến 13/2/2025

UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Kế hoạch số 66 về việc tổ chức Tuần Văn hóa - Du lịch và khai hội Xuân Tây Yên Tử năm 2025.

'Đại dịch cô đơn' bùng nổ trên khắp thế giới: Hàn Quốc chi 327 triệu đô la để ứng phó

Theo hãng CNN, mỗi năm, hàng nghìn người dân Hàn Quốc – chủ yếu là đàn ông trung niên – ra đi trong cô đơn. Đôi khi, phải mất nhiều ngày hoặc thậm chí nhiều tuần mới tìm thấy thi thể của họ.

Tạo đồng thuận để bảo vệ di sản văn hóa tốt hơn

Nghị quyết số 43-NQ/TW của Ðảng 'Tiếp tục phát huy truyền thống, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước ta ngày càng phồn vinh, hạnh phúc' ban hành ngày 24/11/2023, đề ra mục tiêu, tiếp tục phát huy truyền thống, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường đồng thuận xã hội, khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, niềm tin, khát vọng cống hiến và xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.

Loại cây được xem là 'thần thụ', có khả năng kết nối âm dương

Cây gỗ thu không chỉ được biết đến với vẻ đẹp và giá trị sinh thái mà còn được tôn vinh như một loài 'thần thụ' – loài cây mang đến sự bảo hộ linh thiêng, kết nối giữa hai giới âm dương.

Đặc sắc Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa giữa lòng Thủ đô

Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa như một mạch nối về chủ quyền biển, đảo từ quá khứ đến hiện tại; là thông điệp truyền gửi về chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa.

Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa sẽ được tái hiện tại Hà Nội

Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa của huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi sẽ được tái hiện tại không gian Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.

Tái hiện Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa tại Hà Nội

Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa góp phần phản ánh lịch sử bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên vùng Biển Đông.

Tái hiện Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa tại Hà Nội

Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa của huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi sẽ được tái hiện tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam trong chuỗi hoạt động 'Biển đảo trong lòng đồng bào'.

Ngoài Càn Long, ai được coi là 'kim bài miễn tử' của Hòa Thân?

Hòa Thân có thể lộng quyền phần nhờ ơn Càn Long, phần vì được em trai chống lưng cho.

Chuẩn bị Đại lễ Cầu siêu các nạn nhân tử vong do TNGT năm 2024

Công tác chuẩn bị cho Đại lễ Cầu siêu các nạn nhân tử vong do TNGT năm 2024 được tổ chức chức ở Huế.

Đại lễ cầu siêu các nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông sắp diễn ra tại thành phố Huế

Với tinh thần 'Tưởng nhớ người đi - Vì người ở lại', Đại lễ cầu siêu là một nghĩa cử mang nhiều ý nghĩa nhân văn sâu sắc, nhằm tưởng nhớ những đồng bào không may qua đời do tai nạn giao thông.

Giáo hội Phật giáo VN tổ chức Đại lễ cầu siêu cho nạn nhân tai nạn giao thông

Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Ủy ban ATGT Quốc gia đồng tổ chức Đại lễ cầu siêu nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông, từ 30 - 31/8 (27 và 28 tháng 7 Âm lịch).

Đại lễ Cầu siêu các nạn nhân tử vong do TNGT năm 2024 sẽ diễn ra ở Huế

Đại lễ Cầu siêu các nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông năm 2024 sẽ diễn ra vào các ngày 30 và 31/8 tại chùa Từ Đàm (tỉnh Thừa Thiên Huế).

Đàn chẩn tế trong tiết Vu lan ở Tây Ninh

Chẩn tế là một trong những khoa nghi quan trọng của lễ Vu lan thắng hội, trong đó 'chẩn' được hiểu là cứu giúp, 'tế' là tế độ muôn loài chúng sinh từ bờ mê sang đến bến giác ngộ.

4 đại kỵ khi bao sái ban thờ cúng Rằm tháng 7 không nên mắc để tránh gặp điều xui rủi

Trước khi thực hiện cúng Rằm tháng 7 âm lịch 2024, các gia đình cần thực hiện bao sái ban thờ. Tuy nhiên, trong khi bao sái ban thờ cúng Rằm tháng 7 nên biết đến 4 đại kỵ không nên mắc để tránh gặp điều xui rủi.

Những tháp mộ cổ nằm giữa lòng Hà Nội nhưng ít người biết đến

Khi nhìn thấy những tòa tháp nhuốm màu thời gian này ở Hà Nội, rất nhiều người không hề biết rằng đây là mộ của các bậc cao tăng.

Hàng trăm người tham gia lễ xá tội vong nhân của người Hoa ở TP.HCM

Hàng trăm người ôm bài vị, làm lễ qua cầu trong ngày cuối của lễ xá tội vong nhân (7/7 Âm lịch) tại Khánh Vân Nam Viện (quận 11, TP.HCM).

Thăm lăng 3 vị vua triều Nguyễn trong ngày đầu đón du khách sau trùng tu

Là nơi an táng của 3 vị vua triều Nguyễn gồm vua Dục Đức, vua Thành Thái và vua Duy Tân, An Lăng đã mở cửa đón nhiều du khách tham quan sau một thời gian trùng tu.

Báu vật hơn 200 tuổi bên trong ngôi cổ tự nổi tiếng ở Long An

Báu vật có tuổi đời hơn 200 năm trong ngôi cổ tự ở Long An là những vật phẩm được chúa Nguyễn ban tặng để ghi nhớ tháng ngày ông nương náu cửa chùa.

Cận cảnh khu lăng mộ ba vua triều Nguyễn ở Huế sắp mở cửa đón khách

Tọa lạc ở thành phố Huế, di tích An Lăng được xây dựng vào năm 1889, hiện là nơi an táng của vua Dục Đức, vua Thành Thái và vua Duy Tân.

Tiền Giang: Di tích Quốc gia Đặc biệt các địa điểm Khởi nghĩa Trương Định

Các địa điểm Khởi nghĩa Trương Định ở tỉnh Tiền Giang gồm Mộ và Đền thờ Trương Định; địa danh Đám lá tối trời, Ao Dinh, Lũy Pháo Đài đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Di tích Quốc gia Đặc biệt.

Có nên đặt bàn thờ ở tầng 1?

Nhiều người băn khoăn không biết có nên đặt bàn thờ ở tầng 1, nên bố trí bàn thờ ở vị trí nào để vừa đảm bảo sự tôn nghiêm vừa phù hợp với điều kiện của gia đình?

Độc đáo di tích Quốc gia đình Lại Đà

Đình Lại Đà được xây dựng vào thời Lê, sau trùng tu lại vào năm 1853. Mặt đình Lại Đà quay về hướng chính Nam, trước mặt là cánh đồng, xa xa là dòng sông Đuống.

Một nhà báo gần 20 năm bền bỉ viết chân dung các liệt sĩ - nhà báo

Nhiều năm miệt mài trên nhiều nẻo đường của Tổ quốc, gặp gỡ các nhân chứng lịch sử, nhà báo Trần Văn Hiền, nguyên Phó Tổng biên tập Báo Nghệ An, nguyên Phó Chủ tịch Hội Nhà báo Nghệ An đã 'vẽ lại' chân dung của rất nhiều nhà báo đã hy sinh trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước.

Thiêng liêng lễ cầu siêu, thắp nến tri ân 512 liệt sĩ nhà báo

Tối 17-7, tại chùa Âu Lạc (TP Vinh, tỉnh Nghệ An), Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Giáo hội Phật giáo tỉnh Nghệ An tổ chức lễ cầu siêu, thắp nến tri ân, tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ nhà báo cách mạng.

Chùa làng Phả Lại

Chùa làng Phả Lại xưa kia có tên chữ là 'Cổ Am tự', về sau đổi thành 'Thiên Phúc tự'1. Sách 'Bắc Ninh phong thổ tạp ký' cho biết: 'Chùa xưa có 100 gian, làm vào thời vua Lý Thần Tông (1128 - 1138) được xây trên ngọn núi Phả Lại rộng hơn 40 mẫu, bao gồm các công trình: chùa Phật, chùa Hộ, chùa Am, Tam quan nội, Tam quan ngoại, Điện kính thiên, Gác chuông, Gác trống, Tăng thất, Nhà khách… tổng cộng gần hai chục dãy nhà với hơn một trăm gian...'.

Ngôi đền thờ hai cha con cùng đỗ Trạng nguyên

Sử Hy Nhan và Sử Đức Huy là một trong những trường hợp đặc biệt trong lịch sử khoa bảng Việt Nam khi cả hai cha con cùng đỗ Trạng nguyên.

Sắp xếp không gian thờ tại các di tích bảo đảm thực hành tín ngưỡng cộng đồng

Hiện nay, tại một số địa phương, công tác quản lý, bảo vệ, phát huy giá trị di tích xếp hạng vẫn chưa được quan tâm đúng mức, còn để xảy ra tình trạng tự ý tiếp nhận đồ thờ, linh vật vào di tích không đúng quy định. Việc bài trí, sắp xếp không gian thờ chưa phù hợp với từng loại hình di tích; sự hiểu biết về giá trị, ý nghĩa của di tích chưa được thấu đáo. Để tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, phát huy giá trị di tích, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản hướng dẫn các địa phương sắp xếp không gian thờ tại những di tích đã được Nhà nước xếp hạng cấp quốc gia đặc biệt và cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh.

Độc đáo cụm di tích có cả nghè, chùa, miếu, phủ

Cụm di tích nghè Diêm Phố ở Thanh Hóa là một địa chỉ tâm linh đặc biệt, có kiến trúc của nghè - chùa - miếu - phủ trong cùng một quần thể. Đáng chú ý, tại nơi này có miếu kỉ niệm năm bão gõ, thờ 344 ngư dân tử nạn trên biển năm 1931.

Những trải nghiệm nên thử khi du lịch Bát Tràng

Du lịch Bát Tràng là lựa chọn hoàn hảo cho du khách thư giãn sau một tuần làm việc căng thẳng, mệt mỏi.

Dự án Nghĩa trang An Lạc Viên INDEVCO Thái Nguyên chậm tiến độ

Nhiều tồn tại, hạn chế về việc chấp hành các chính sách pháp luật trong quá trình thực hiện Dự án Nghĩa trang An Lạc Viên INDEVCO Thái Nguyên tại xã Thịnh Đức, thành phố Thái Nguyên đã được cơ quan chức năng tỉnh Thái Nguyên chỉ rõ, trong đó có liên quan đến việc chưa đảm bảo tiến độ.

Hơn 10 vạn lượt khách hành hương về Lễ hội Tháp Bà Ponagar

Lễ hội Tháp Bà Ponagar là một trong những lễ hội dân gian truyền thống có quy mô lớn trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, thể hiện những nét giao thoa độc đáo giữa hai nền văn hóa Chăm - Việt.

Hàng ngàn người tham dự Lễ hội Tháp Bà Ponagar

Lễ hội diễn ra trùng với dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 nên có nhiều khách du lịch cùng tham gia, lượng các đoàn hành hương từ các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên, miền Nam năm nay cũng tăng nhiều.

Công an Khánh Hòa đảm bảo an ninh, an toàn Lễ hội Tháp Bà Ponagar

Cùng với các ban, ngành chức năng và chính quyền địa phương, các đơn vị nghiệp vụ Công an tỉnh Khánh Hòa và Công an TP Nha Trang đã triển khai nhiều biện pháp bảo đảm an ninh, an toàn Lễ hội Tháp Bà Ponagar năm 2024.

Phong thủy bàn thờ kiêng kỵ điều gì nếu không muốn tán gia bại sản

Phong thủy bàn thờ luôn được nhiều người quan tâm bởi bàn thờ là nơi thờ cúng trang nghiêm, nơi linh thiêng nhất để biết ơn ông bà, tổ tiên. Dưới đây là một số lưu ý phong thủy bàn thờ để gia chủ đón tài lộc, bình yên, hạnh phúc.

Thiêng liêng Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa nhằm thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', tưởng nhớ và tri ân đội hùng binh Hoàng Sa năm xưa; khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa.