Một đời 'giữ lửa' cho di sản

77 năm tuổi đời, Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Thị Cam đã có hơn 60 năm tham gia trình diễn trò Tứ dân chi nghiệp trong Lễ hội Trò Trám (hay còn gọi là Lễ hội linh tinh tình phộc) - một lễ hội độc đáo ở xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao.

Quảng Nam: 150 doanh nghiệp, chủ thể OCOP tham gia Festival Nghề truyền thống vùng miền lần thứ nhất

Ngày 12/5, Sở Công thương tỉnh Quảng Nam cho biết, Festival Nghề truyền thống vùng miền lần thứ nhất- Quảng Nam 2022 diễn ra từ ngày 19/5 đến ngày 22/5/2022 tại Công viên vườn tượng An Hội, Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam.

Trưng bày 12 chiếc giày gốm hình dáng lạ ở Hà Nội

12 tác phẩm giày làm từ gốm sứ, họa tiết bách hoa, lấy ý tưởng từ câu 'nhân sinh bách nghệ' vừa được đưa ra triển lãm tại Hà Nội chiều 9/4.

'Dù ai đi ngược về xuôi...'

'Dù ai đi ngược về xuôi/Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng 10 tháng 3'- câu ca dao trên đã đi vào lòng mỗi người dân Việt Nam từ thế hệ này sang thế hệ khác trong sự thành kính hướng tới Quốc Tổ Vua Hùng.

Thổi ngọn lửa gìn giữ văn hóa làng

Tam Nông vốn được biết đến với những lễ hội truyền thống nổi tiếng và nét văn hóa độc đáo lâu đời, trong đó không thể không nhắc đến diễn xướng dân gian đặc sắc 'Bách nghệ trình làng' ở xã Dị Nậu.

Ngôi đền cổ 2.300 năm tuổi bị trộm mất nhiều bảo vật vô giá

Sau khi phá két sắt, kẻ trộm đã lấy đi 40 sắc phong và nhiều sách cổ chữ Hán tại Đền Quốc tế có tuổi đời gần 2.300 năm (xã Dị Dậu, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ).

Chuỗi hoạt động văn hóa tôn vinh nghề truyền thống tại Phố cổ Hà Nội

Chuỗi hoạt động với mục đích bảo tồn các giá trị văn hóa làng nghề gắn với phố nghề; phát triển du lịch, quảng bá hình ảnh khu Phố cổ Hà Nội nói riêng và Hà Nội nói chung.

Xem nghệ nhân 'làng bách nghệ' thổi hồn cho quạt giấy

Làng Chàng Sơn thuộc xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Hà Nội được biết đến với danh hiệu 'làng bách nghệ', trong đó có nghề làm quạt giấy nổi tiếng bao đời nay. Với những chiếc quạt dùng để trang trí, người ta sẽ bắt gặp khi thì cảnh Hồ Gươm, lúc lại cảnh đồng lúa của làng quê Việt, đôi lúc là những hình ảnh cây đa, bến nước sân đình quen thuộc

Festival Nghề truyền thống Huế 2021: Giữ gìn và phát triển nghề truyền thống gắn với hội nhập

Nối tiếp thành công của 8 kỳ tổ chức Festival Nghề truyền thống trước, Festival Nghề truyền thống Huế lần thứ 9 - năm 2021 với chủ đề 'Tinh hoa nghề Việt' được diễn ra từ ngày 29/5 - 26/6/2021. Đây được xem là kỳ Festival Nghề truyền thống có thời gian tổ chức dài ngày nhất từ trước đến nay.

Festival nghề truyền thống Huế 2021 có nhiều khác biệt

Festival nghề truyền thống Huế 2021 dự kiến tổ chức từ 29/5 – 26/6. Lễ khai mạc chính thức vào ngày 12/6 và lễ bế mạc ngày 18/6, chương trình có nhiều đổi mới, đặc sắc, khác biệt so với các kỳ Festival nghề truyền thống trước.

Văn hóa làng xứ Thanh

Xứ Thanh là vùng đất có nhiều giá trị văn hóa làng rực rỡ kết tụ thành truyền thống vững bền, vừa mang tính biểu trưng, vừa chuẩn hóa thành những khái niệm; 'cái nôi' sinh dưỡng hiền tài - nguyên khí của quốc gia. Ở mỗi thôn, làng mang tính cố kết cộng đồng chặt chẽ khiến cho cái 'tiểu triều đình' ấy mãi mãi bền vững, phát lộ như một sức mạnh đầy nội lực, 'bất khả chiến bại' trước thiên tai, địch họa...

Phong tục Tết ở làng Việt cổ

PTĐT - Đất thiêng Dị Nậu, huyện Tam Nông bao đời nay nức tiếng gần xa không chỉ bởi sở hữu quần thể di sản văn hóa đồ sộ mà còn là địa danh lịch sử ghi lại dấu ấn đặc trưng của ngôi làng Việt cổ.

Bao lì xì 7k/gói 5 chiếc được nhiều người chọn mua

Mẫu bao lì xì đa dạng cho năm nay từ hình trâu tới chữ tài lộc, thiết kế hoa mai đào truyền thống sẽ giúp bạn thoải mái lựa chọn.

Nơi khai sinh trò 'Bách nghệ trình làng'

PTĐT - 'Bách nghệ trình làng' hay 'Bách gia chi nghiệp' là một tích trò cổ xưa có nguồn gốc từ thời Hùng Vương dựng nước. Trải qua thăng trầm của lịch sử, trò 'Bách nghệ trình làng' tưởng chừng như đã bị mai một. Sau bao nỗ lực phục dựng, 'Bách nghệ trình làng' một lần nữa được hồi sinh ngay trên chính mảnh đất đã sinh ra.

Vẽ tranh trên quạt Chàng Sơn

Làng Chàng Sơn, nay thuộc xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Hà Nội được biết đến với danh hiệu 'làng bách nghệ', trong đó có nghề làm quạt giấy nổi tiếng bao đời nay. Với những chiếc quạt dùng để trang trí, người ta sẽ bắt gặp khi thì cảnh Hồ Gươm, khi thì cảnh đồng lúa của làng quê Việt, đôi lúc lại là những hình ảnh cây đa, bến nước sân đình quen thuộc.

Làng chổi lông gà ở Hà Nội

Không chỉ là nơi làm chổi lông gà cổ truyền, Triều Khúc (Thanh Trì – Hà Nội) còn là ngôi làng duy nhất của Thủ đô làm nghề này.

Nhật Bản: 'Săn chồng được tiền'

Từ lâu, phụ nữ Nhật Bản đã bỏ mơ mộng 'ông tơ se mối, bà nguyệt dẫn đường'. Họ xác định rõ ràng mẫu người đàn ông lý tưởng, săn tìm và cưới không cần yêu.

Hiện thực hóa tầm nhìn cho Hoàng thành Thăng Long

Trong dịp kỷ niệm 10 năm khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới, ông Michael Croft, Trưởng đại diện UNESCO tại Việt Nam đã đưa ra những đánh giá và khuyến nghị của UNESCO cho khu di sản trong thời gian tới.

Nam Định nỗ lực đưa nghệ thuật múa rối nước đến với công chúng

Người dân làng Rạch không biết loại hình nghệ thuật này có từ bao giờ, chỉ biết múa rối nước đã ăn sâu vào tiềm thức, trở thành món ăn tinh thần đời này qua đời khác của người dân nơi đây.

Phan Lâm Ngọc Huyền người mẫu nhí tài không đợi tuổi

Không chỉ sải bước trên sàn catwalk vô cùng tự tin, người mẫu nhí 12 tuổi tên Phan Lâm Ngọc Huyền còn khá 'bách nghệ' khi đảm nhiệm tốt vai trò MC, ca sĩ hay múa ballet.

Về thăm ngôi đền hơn 2.300 năm tuổi

Đền Quốc tế là một công trình lịch sử văn hóa tín ngưỡng lớn và lâu đời nhất ở xã Dị Nậu, huyện Tam Nông. Với 2.300 năm từ khi được xây dựng, đây là nơi thờ các tướng lĩnh có tài đã giúp Vua Hùng Duệ Vương trong buổi đầu dựng nước và giữ nước.

Nửa đêm xem Lễ hội Linh tinh tình phộc

Lễ hội Trò Trám hay còn gọi là Lễ hội Linh tinh tình phộc (tại miếu Trò, xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, Phú Thọ) mang đậm tính dân gian của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước, tiêu biểu cho tín ngưỡng phồn thực, gắn với hình thức diễn xướng hát ví, hát giao duyên đặc sắc. Lễ hội được chính quyền xã Tứ Xã bảo lưu, duy trì hoạt động hàng năm, thu hút khách thập phương đến tham gia

Tận thấy khung cảnh đón Tết xưa của người dân phố cổ Hà Nội

Những chàng trai, cô gái trong trang phục đậm chất Hà Nội của những năm đầu của thế kỷ 20 được BQL phố cổ Hà Nội tái hiện trước thềm năm mới Canh Tý sắp đến gần.

Khám phá 3 ngôi đình đặc biệt nhất phố cổ Hà Nội

Đình Kim Ngân phố Hàng Bạc, đình Đông Thành phố Hàng Vải và đình Đồng Lạc phố Hàng Đảo là ba ngôi đình được bảo tồn đặc biệt ở khu phố cổ Hà Nội. Du khách không thể bỏ qua ba ngôi đình này khi khám phá 36 phố phường Hà Nội.

Khám phá 3 ngôi đình đặc biệt nhất phố cổ Hà Nội

Đình Kim Ngân phố Hàng Bạc, đình Đông Thành phố Hàng Vải và đình Đồng Lạc phố Hàng Đảo là ba ngôi đình được bảo tồn đặc biệt ở khu phố cổ Hà Nội. Du khách không thể bỏ qua ba ngôi đình này khi khám phá 36 phố phường Hà Nội.

Hà Nội có 3 xã mang tên mới sau sáp nhập xã phường

Sau khi sắp xếp, thành phố Hà Nội còn 579 đơn vị hành chính cấp xã, giảm 5 đơn vị so với trước đây.

Đình Trương Thị đón nhận Bằng di tích Kiến trúc - Nghệ thuật của Thành phố

Ngày 23/11, tại đình Kim Ngân (42 Hàng Bạc) đã tổ chức triển lãm ảnh với chủ đề 'Di sản trong lòng Hà Nội' và Lễ công bố Bằng xếp hạng Di tích Kiến trúc - Nghệ thuật đình Trương Thị 50 Hàng Bạc. Đây là sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động chào mừng Ngày di sản văn hóa Việt Nam năm 2019 của Hà Nội.

Ngôi đình hoàng tráng nhất phố cổ HN có gì đặc biệt?

Đến thăm đình Kim Ngân, du khách vừa cảm nhận vẻ đẹp cổ kính của ngôi đền, vừa có thể chiêm ngưỡng những sản phẩm kim hoàn tinh xảo được trưng bày trang trọng, là sự nối tiếp truyền thống lâu đời của những người thợ kim hoàn phố Hàng Bạc.