Ngày mùng 1 Tết Nguyên đán là ngày khởi đầu của năm mới vì vậy các vua chúa nước Việt rất quan tâm tới những nghi lễ vào ngày này.
Là dịp quan trọng nhất trong năm nên các lễ hội diễn ra vào Tết Nguyên đán ở trong hoàng cung triều Nguyễn cũng không kém phần long trọng.
Chương trình Tết Việt 2022 tại Hoàng thành Thăng Long sẽ diễn ra với chủ đề 'Tiến lịch đón xuân sang' và thể nghiệm sân khấu hóa nghi lễ cung đình Tiến lịch.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành dự Chương trình 'Tết sum vầy - Xuân bình an' năm 2022... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 15.1.
Sáng 15/1/2022 (13 tháng Chạp năm Tân Sửu), tại Hoàng Thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức nghi lễ tiến Ngự lịch. Đây là nghi lễ từ thời nhà Lê, triều đình tổ chức nghi lễ tiến Ngự lịch cho hoàng đế và ban lịch cho bách quan, muôn dân.
Sáng 15/1, tại Hoàng Thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội tổ chức nghi lễ tiến Ngự lịch, nghi lễ từ thời nhà Lê, ban lịch cho bách quan, muôn dân.
PTĐT - Lang Liêu - Hùng Chiêu Vương (Vua Hùng thứ 7), là người con ưu tú nhất trong các hoàng tử được vua cha truyền lại ngôi báu. Lý do được truyền ngôi có lẽ chúng ta đều biết...
Có thể nói, tấm bia công đức của phu nhân Tả quân Lê Văn Duyệt vừa là di vật hiếm có về gia đình người đứng đầu Sài Gòn – Gia Định xưa, vừa là chứng tích quý giá về một công trình đã mất ở Chợ Lớn.
Cung nữ đa phần có xuất thân thấp kém hoặc là con cái của tội thần. Nhiều người may mắn được Hoàng đế để mắt tới nhưng cái kết lại vô cùng bi thảm.
Tiến sĩ Phan Thanh Hải cho biết, dưới thời nhà Nguyễn, hình tượng con trâu xuất hiện trong các nghi lễ hoàng gia quan trọng.
Để tái hiện những hình ảnh của Tết cung đình xưa với những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) phối hợp với Trung tâm Văn hóa khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám đã tổ chức triển lãm và công bố những tài liệu 'Cung đình đón Tết'.
Tết Cung đình với những nghi lễ quá khứ được tái hiện sinh động qua hơn 80 văn bản tài liệu Châu bản, lần đầu tiên được công bố. Đây là ghi chép một cách chân thực các hoạt động đón Tết trang trọng trong Hoàng cung triều Nguyễn xưa - nơi từng được coi là bí ẩn và ít được biết tới.
Chào đón Xuân Tân Sửu 2021, ngày 28/1, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) và Trung tâm hoạt động VHKH Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc triển lãm 'Cung đình đón Tết'.
Lần đầu tiên, triển lãm 'Cung đình đón Tết' giới thiệu đến công chúng 80 tài liệu tiêu biểu về Tết Nguyên đán trong cùng đình, được lựa chọn từ khối Châu bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới.
Triển lãm tài liệu lưu trữ 'Cung đình đón Tết' khai mạc ngày 28-1 tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám đưa người xem ngược về quá khứ, tìm hiểu những nghi lễ, phong tục ngày Tết của hoàng cung triều Nguyễn.
Chào đón Xuân Tân Sửu 2021, sáng ngày 28/1, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) và Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp cùng tổ chức triển lãm 'Cung đình đón Tết'.
Ngày 28/1, triển lãm 'Cung đình đón Tết' đã khai mạc tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội. Đây là sự kiện chào đón Xuân Tân Sửu 2021 do Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) và Trung tâm hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp tổ chức.
Ngày 28/1, tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám , Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) và Trung tâm hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã phối hợp tổ chức triển lãm tài liệu lưu trữ 'Cung đình đón Tết' để công chúng hiểu hơn về phong vị Tết xưa nơi cung đình.
Nhằm mang đến cho người xem phong vị Tết xưa nơi cung đình triều Nguyễn, sáng ngày 28-1 tại Văn Miếu Quốc Tử Giám, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I đã khai mạc triển lãm tài liệu lưu trữ 'Cung đình đón Tết'.
Để công chúng hiểu hơn về phong vị Tết xưa nơi cung đình, ngày 28/1 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) tổ chức triển lãm tài liệu lưu trữ 'Cung đình đón Tết'.
Trung tâm Lưu trữ quốc gia 1 (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) và Trung tâm hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp tổ chức khai mạc triển lãm 'Cung đình đón Tết' vào sáng 28-1, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội).
Chức năng mang tính phổ quát chung của văn học là nhân đạo hóa con người, hướng con người tới các giá trị chân, thiện, mỹ. Muốn vậy, văn học không thể chỉ nói về cái hay, cái đẹp, tích cực mà còn phải viết về cái xấu, cái ác, tiêu cực để con người ta hiểu mà cảnh giác, đề phòng, tránh xa.
Việc làm kim sách nhà Nguyễn được giao cho bộ Lễ. Kim sách được chế tác theo các quy định nghiêm ngặt về chất liệu, kích thước, số trang, hòm đựng...
Trần Khánh Dư (?-1339), người huyện Chí Linh (nay là TP Chí Linh), là tôn thất nhà Trần, con của thượng tướng Trần Phó Duyệt. Ông đã lập nhiều công lao to lớn trong 3 cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông (thế kỷ 13).
Cuộc hôn nhân đầy bất hạnh của Thuận Trị được bắt đầu từ một hôn ước quý tộc đầy toan tính, và kết thúc cũng đầy bi thương.