Ngày 24/11, tảng băng trôi lớn nhất thế giới đã tách rời khỏi Nam Cực và trên đà dịch chuyển lần đầu tiên sau hơn 3 thập kỷ.
Ngày 24/11, tảng băng trôi lớn nhất thế giới, có kích thước gấp 3 lần TP New York, đã tách rời khỏi Nam Cực và dịch chuyển lần đầu tiên sau 37 năm.
Ngày 24/11, tảng băng trôi lớn nhất thế giới đã tách rời khỏi Nam Cực và trên đà dịch chuyển lần đầu tiên sau hơn ba thập kỷ.
Các nhà khoa học hôm 24/11 cho biết tảng băng trôi lớn nhất thế giới đã lần đầu tiên di chuyển sau hơn 3 thập kỷ.
Chúng ta đã biết rằng diện tích Nam Cực rộng 14,2 triệu km2, tức là rộng gấp đôi Australia nên được coi là lục địa thứ 5 trên hành tinh.
Giống như một cái rùng mình ớn lạnh báo hiệu cơn sốt sắp xảy ra của con người, Trái đất đang 'rùng mình' bởi nhiều cơn đau khác nhau, cảnh báo chúng ta về tương lai đầy khủng hoảng phía trước.
Dữ liệu được thu thập từ toàn cầu cùng với các nghiên cứu địa chấn từ thực địa, vệ tinh và ở các đại dương khác, cho thấy quá trình năng lượng sóng gia tăng đã kéo dài hàng thập niên, đồng hành với tình trạng bão tố ngày càng tăng do nhiệt độ toàn cầu tăng cao.
Trung Quốc lần đầu tiên cử 3 tàu hỗ trợ xây dựng trạm nghiên cứu thứ 5 của nước này ở Nam Cực.
Sau khi bỏ phiếu, các chuyên gia đã xác định được địa điểm phù hợp nhất làm nơi phản ánh rõ ràng nhất về kỷ nguyên địa chất mới của Trái đất - Anthropocene.
Ai muốn tới làm ở Port Lockroy (Nam Cực) đều được cảnh báo đây là 'công việc không hấp dẫn'. Nhân viên sẽ thiếu nước sinh hoạt, Internet cũng như sóng điện thoại trong 5 tháng.
Cuộc đàn áp trong ngành đánh bắt đã trở thành một trụ cột trong chính sách Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương rộng lớn hơn của Tổng thống Mỹ Joe Biden, nhằm đối trọng với ảnh hưởng Trung Quốc.
Hệ sinh thái bí ẩn được các nhà khoa học tìm thấy ở độ sâu hơn 1.600 feet (488m) dưới lớp băng dày Nam Cực.
Nhóm nghiên cứu tại Đại học Vũ Hán (Trung Quốc) đã trao cho công nghệ AI toàn quyền kiểm soát một vệ tinh và để nó tự do hoạt động trong 24 giờ.
Một nghiên cứu mới cho thấy những hình ảnh hiếm gặp về sứa ma khổng lồ, sinh vật sống dưới biển sâu, trông giống tàu vũ trụ của người ngoài hành tinh (UFO). Loài động vật bí ẩn ở ngoài khơi Nam Cực này đã được những hành khách trên tàu du lịch phát hiện ra.
Theo CNN, băng biển ở Nam Cực đã tan chảy với khối lượng lớn và lượng băng còn lại đã rơi xuống mức thấp kỷ lục lần thứ hai trong 2 năm qua.
Khi nhiệt độ toàn cầu tăng lên, hệ sinh thái của châu Nam Cực chắc chắn sẽ có những thay đổi.
Theo hình ảnh vệ tinh mới chụp được, tảng băng trôi lớn nhất thế giới là A-76A đã đi vào Drake Passage. Con đường thủy có dòng hải lưu di chuyển nhanh này sẽ đưa A-76A đến ngôi mộ nước của mình khi tan chảy hoàn toàn.
TPO - Một hình ảnh vệ tinh mới cho thấy tảng băng trôi lớn nhất thế giới, A-76A, đã đi vào Drake Passage, một con đường thủy có dòng hải lưu di chuyển nhanh sẽ đưa tảng băng đi một chiều và tan chảy hoàn toàn.
Nam Cực là một trong những lục địa xa nhất nằm ở phía Nam của Trái đất. Mặc dù, thời tiết ở Nam Cực vô cùng khắc nghiệt nhưng nơi đây vẫn có sự tồn tại của khá nhiều loài động vật đặc biệt. Và một trong những loài vật được tìm thấy ở Nam Cực đã thay đổi hoàn toàn sự hiểu biết của các nhà khoa học chính là tôm Krill. Vì sao họ lại nhận định như vậy?
Một hình ảnh vệ tinh mới cho thấy tảng băng trôi lớn nhất thế giới, A-76A, đã đi vào Drake Passage, một con đường thủy có dòng hải lưu di chuyển nhanh sẽ đưa tảng băng đi một chiều và tan chảy hoàn toàn.
Núi có đỉnh bằng phẳng là các thành tạo địa chất lâu đời nhất trên Trái Đất, có niên đại khoảng hai tỷ năm trước.
Tổ chức Nghiên cứu khoa học và công nghiệp Khối thịnh vượng chung đã phối hợp với Đại học Southampton để tìm hiểu những thay đổi của hải lưu Nam Đại Dương có tác động như thế nào đối với các dải băng.
Theo phóng viên TTXVN tại Nam Mỹ, các nhà khoa học Chile mới đây đã công bố kết quả một công trình nghiên cứu về các loại gene được phát hiện ở Nam Cực có thể mang lại cho các loại vi khuẩn 'siêu năng lực' chống lại thuốc kháng sinh và các loại thuốc chống vi khuẩn khác.
Vi khuẩn ở Nam Cực có chứa các gene cung cấp cho chúng kháng sinh tự nhiên và kháng kháng sinh, cùng khả năng lây lan ra phạm vi ngoài các vùng cực. Đó là phát hiện mới được các nhà khoa học ở Chile công bố trên tạp chí Science of the Total Environment.
Các nhà khoa học lại phát hiện cảnh tượng bất thường ở Nam Cực, giữa những vùng tuyết trắng muốt lại xuất hiện những vùng lớn màu đỏ lòm như máu.
'Dòng sông trên trời' hay còn gọi là sông khí quyển là hiện tượng gây ra 60% các sự kiện các tảng băng vỡ ra khỏi thềm băng hoặc sông băng từ năm 2000 đến nay.
Trăng rằm của tháng Tư sẽ chiếu sáng một cách ấn tượng trên bầu trời trong suốt những ngày cuối tuần này.
Sông khí quyển, còn được các nhà khoa học đặt biệt danh thơ mộng là dòng sông trên trời, thực ra là một hiện tượng vô cùng đáng sợ đang đe dọa làm sụp đổ thềm băng lớn nhất Bán đảo Nam Cực.
Những vịnh nhỏ, đỉnh núi, sông băng và một số địa danh ở Nam Cực đã được đặt tên để tôn vinh các nhà thám hiểm và nhà khoa học nữ, những người đã đóng góp vào sự hiểu biết của con người về lục địa này.
Sau 107 năm 'ngủ vùi' dưới đáy biển, các chuyên gia tìm thấy xác tàu Endurance ở đáy biển Weddell. Tuy nhiên, các nhà thám hiểm không được chạm vào nó.
Piri Reis là một bản đồ thế giới biên soạn vào năm 1513 được cho là kết quả từ việc thám hiểm toàn cầu của một nền văn minh cổ đại chưa từng được biết đến.
A68a, tảng băng trôi khổng lồ từng phá vỡ một thềm băng trên Bán đảo Nam Cực vào năm 2017, đã tan chảy hoàn toàn và giải phóng một lượng lớn nước ngọt ra biển.