Thảm thực vật trên khắp bán đảo Nam Cực đã tăng hơn mười lần trong vài thập kỷ qua, khi khủng hoảng khí hậu làm nóng lục địa băng giá này. Khủng hoảng khí hậu cũng làm cho khối băng biển Nam Cực đạt mức thấp kỷ lục vào mùa đông.
Lần cuối cùng khi có một khu rừng ở Nam Cực, nhiệt độ Trái Đất đã cao hơn hiện tại 3-4 độ C và nước biển dâng cao hơn 20 mét.
Theo một nghiên cứu mới đây, một số vùng Nam Cực băng giá đang chuyển sang màu xanh của thảm thực vật với tốc độ đáng báo động khi khu vực này đang phải hứng chịu các sự kiện nhiệt độ cực cao, làm dấy lên mối lo ngại về sự thay đổi cảnh quan trên lục địa rộng lớn này.
Một số vùng Nam Cực băng giá đang hình thành thảm thực vật xanh mướt với tốc độ đáng báo động trong bối cảnh khu vực này cũng bị tác động từ các đợt sóng nhiệt, dấy lên mối lo ngại về sự thay đổi cảnh quan trên lục địa rộng lớn này.
Trong bốn chục năm qua, bán đảo Nam Cực đã chứng kiến sự gia tăng đáng kể về thảm thực vật, với diện tích phủ xanh mở rộng từ chưa đầy một km vuông vào năm 1986 lên gần 12 km vuông vào năm 2021.
Hài cốt cổ dại của con thủy quái được tìm thấy gần Căn cứ Marambio, một trạm nghiên cứu Nam Cực của Argentina.
Đại học Liên bang Australia cho biết, các nhà nghiên cứu đang nghi ngờ virus cúm gia cầm H5N1 là nguyên nhân khiến chim cánh cụt bị chết và kết quả chính xác dự kiến sẽ có trong vài tháng tới sau khi tiến hành các xét nghiệm khoa học.
Hài cốt cổ dại của con thủy quái được tìm thấy gần Căn cứ Marambio, một trạm nghiên cứu Nam Cực của Argentina.
Liệu cúm gia cầm có phải là nguyên nhân khiến hàng nghìn con chim cánh cụt bị chết ở Nam Cực không? Các nhà nghiên cứu đang đi tìm đáp án cho câu hỏi trên sau chuyến thám hiểm tháng trước phát hiện ít nhất 532 con chim cánh cụt Adelie chết, thậm chí con số thực tế có thể lên tới hàng nghìn.
A23a là tên ký hiệu của tảng băng lớn nhất thế giới. Theo lời kể của Ngọc Thiện, tàu phải đi hơn nửa ngày đến chập tối mới đi khuất tầm mắt tảng băng trôi khổng lồ này.
Đang vật vã sinh tồn vì tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, chim cánh cụt còn bị cúm gia cầm đe dọa.
Nỗi lo dịch cúm gia cầm có thể lan rộng trong vùng đất lạnh giá này khi virus có độc lực cao H5N1 lần đầu tiên được tìm thấy ở xác loài chim cướp biển tại đây.
Nhiều người đang đến thăm lục địa băng giá hơn bao giờ hết, đặt ra câu hỏi rằng sự phát triển du lịch tại Nam Cực có trở nên đáng lo ngại.
Nhà sinh vật biển Paulo Tigreros người Colombia cùng các đồng nghiệp đang thực hiện chuyến thám hiểm khoa học để nghiên cứu mức độ vi nhựa ở Nam Cực - một trong những hệ sinh thái được bảo tồn tốt nhất trên thế giới.
Theo các nhà nghiên cứu, loài chim cánh cụt khó có thể sống sót qua cuối thế kỷ này nếu tốc độ phát thải khí nhà kính và tình trạng băng tan tiếp tục với tốc độ nhanh như hiện nay .
Các nhà nghiên cứu phát hiện xác 35 con chim cánh cụt tại Quần đảo Falkland ở phía Nam Đại Tây Dương vào ngày 19/1 vừa qua, hai xác chim trong số đó có kết quả dương tính với virus H5N1.
Một nhiếp ảnh gia thiên nhiên đã chụp được hình ảnh cận cảnh tảng băng trôi lớn nhất thế giới trong hành trình tới Nam Cực hôm 14/1.
Một nhóm các nhà khoa học sẽ tham gia chuyến nghiên cứu kéo dài hơn một tháng trên tàu Investigator để đánh giá vai trò của Hải lưu vòng Nam Cực đối với tình trạng tan chảy của các thềm băng.
Việc tảng băng trôi lớn nhất thế giới dịch chuyển có thể tác động đến đời sống của nhiều sinh vật tại Nam Cực và là lời cảnh báo khí hậu tới con người.
Video quay cảnh tảng băng trôi lớn nhất thế giới đang bị dòng chảy và gió mạnh đẩy trôi qua phía bắc bán đảo Nam Cực.
Cơ quan Khảo sát Nam Cực của Anh ngày 4/12 cho biết một tàu nghiên cứu của nước này đã đi ngang qua tảng băng trôi lớn nhất thế giới khi trên đường thực hiện sứ mệnh ở Nam Cực.
Một tảng băng trôi có kích thước gấp gần 3 lần diện tích của thành phố New York, Mỹ đã tách ra khỏi đáy đại dương và bắt đầu dịch chuyển sau hơn 3 thập kỷ. Đây là cảnh tượng hiếm thấy đối với các nhà nghiên cứu sông băng, bởi A23a được xác định là tảng băng trôi lớn nhất thế giới có kích thước khổng lồ, nặng 1.000 tỉ tấn, rộng 4.000km2.
Lần đầu tiên sau hơn ba thập kỷ, tảng băng trôi lớn nhất thế giới lại bắt đầu dịch chuyển và tiềm ẩn nhiều rủi ro nghiêm trọng.
Mới đây, một tảng băng trôi lớn nhất thế giới, có kích thước lớn gấp ba lần thành phố New York, Mỹ đã tách rời khỏi Nam Cực và hiện đang di chuyển lần đầu tiên sau hơn ba thập kỷ.
Tảng băng trôi có diện tích gần 4.000 km2, gần gấp 3 lần thành phố New York (Mỹ) và nặng gần một nghìn tỉ tấn bất ngờ di chuyển lần đầu tiên sau khi tách ra khỏi Nam Cực gần 40 năm trước.
Các nhà khoa học cho biết tảng băng trôi lớn nhất thế giới đang di chuyển lần đầu tiên sau hơn ba thập kỷ.
Ngày 24/11, tảng băng trôi lớn nhất thế giới đã tách rời khỏi Nam Cực và trên đà dịch chuyển lần đầu tiên sau hơn 3 thập kỷ.
Ngày 24/11, tảng băng trôi lớn nhất thế giới, có kích thước gấp 3 lần TP New York, đã tách rời khỏi Nam Cực và dịch chuyển lần đầu tiên sau 37 năm.
Ngày 24/11, tảng băng trôi lớn nhất thế giới đã tách rời khỏi Nam Cực và trên đà dịch chuyển lần đầu tiên sau hơn ba thập kỷ.
Các nhà khoa học hôm 24/11 cho biết tảng băng trôi lớn nhất thế giới đã lần đầu tiên di chuyển sau hơn 3 thập kỷ.
Chúng ta đã biết rằng diện tích Nam Cực rộng 14,2 triệu km2, tức là rộng gấp đôi Australia nên được coi là lục địa thứ 5 trên hành tinh.
Giống như một cái rùng mình ớn lạnh báo hiệu cơn sốt sắp xảy ra của con người, Trái đất đang 'rùng mình' bởi nhiều cơn đau khác nhau, cảnh báo chúng ta về tương lai đầy khủng hoảng phía trước.
Dữ liệu được thu thập từ toàn cầu cùng với các nghiên cứu địa chấn từ thực địa, vệ tinh và ở các đại dương khác, cho thấy quá trình năng lượng sóng gia tăng đã kéo dài hàng thập niên, đồng hành với tình trạng bão tố ngày càng tăng do nhiệt độ toàn cầu tăng cao.
Trung Quốc lần đầu tiên cử 3 tàu hỗ trợ xây dựng trạm nghiên cứu thứ 5 của nước này ở Nam Cực.
Sau khi bỏ phiếu, các chuyên gia đã xác định được địa điểm phù hợp nhất làm nơi phản ánh rõ ràng nhất về kỷ nguyên địa chất mới của Trái đất - Anthropocene.
Ai muốn tới làm ở Port Lockroy (Nam Cực) đều được cảnh báo đây là 'công việc không hấp dẫn'. Nhân viên sẽ thiếu nước sinh hoạt, Internet cũng như sóng điện thoại trong 5 tháng.
Cuộc đàn áp trong ngành đánh bắt đã trở thành một trụ cột trong chính sách Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương rộng lớn hơn của Tổng thống Mỹ Joe Biden, nhằm đối trọng với ảnh hưởng Trung Quốc.
Hệ sinh thái bí ẩn được các nhà khoa học tìm thấy ở độ sâu hơn 1.600 feet (488m) dưới lớp băng dày Nam Cực.