Trung Quốc thử nghiệm công nghệ AI 'phá vỡ quy tắc' trên vũ trụ

Nhóm nghiên cứu tại Đại học Vũ Hán (Trung Quốc) đã trao cho công nghệ AI toàn quyền kiểm soát một vệ tinh và để nó tự do hoạt động trong 24 giờ.

Sứa ma khổng lồ được phát hiện ở vùng nước lạnh giá ngoài khơi Nam Cực

Một nghiên cứu mới cho thấy những hình ảnh hiếm gặp về sứa ma khổng lồ, sinh vật sống dưới biển sâu, trông giống tàu vũ trụ của người ngoài hành tinh (UFO). Loài động vật bí ẩn ở ngoài khơi Nam Cực này đã được những hành khách trên tàu du lịch phát hiện ra.

Băng biển ở Nam Cực đang tan chảy thấp kỷ lục

Theo CNN, băng biển ở Nam Cực đã tan chảy với khối lượng lớn và lượng băng còn lại đã rơi xuống mức thấp kỷ lục lần thứ hai trong 2 năm qua.

Bao giờ Nam Cực trở thành chốn định cư?

Khi nhiệt độ toàn cầu tăng lên, hệ sinh thái của châu Nam Cực chắc chắn sẽ có những thay đổi.

Tảng băng trôi lớn nhất tách khỏi Nam Cực, chuyện gì sẽ xảy ra?

Theo hình ảnh vệ tinh mới chụp được, tảng băng trôi lớn nhất thế giới là A-76A đã đi vào Drake Passage. Con đường thủy có dòng hải lưu di chuyển nhanh này sẽ đưa A-76A đến ngôi mộ nước của mình khi tan chảy hoàn toàn.

Tảng băng trôi lớn nhất thế giới đang bị cuốn trôi khỏi Nam Cực và có nguy cơ tan chảy hoàn toàn

TPO - Một hình ảnh vệ tinh mới cho thấy tảng băng trôi lớn nhất thế giới, A-76A, đã đi vào Drake Passage, một con đường thủy có dòng hải lưu di chuyển nhanh sẽ đưa tảng băng đi một chiều và tan chảy hoàn toàn.

Loài tôm lạ tuy nhỏ bé nhưng tác động lớn tới khí hậu toàn cầu

Nam Cực là một trong những lục địa xa nhất nằm ở phía Nam của Trái đất. Mặc dù, thời tiết ở Nam Cực vô cùng khắc nghiệt nhưng nơi đây vẫn có sự tồn tại của khá nhiều loài động vật đặc biệt. Và một trong những loài vật được tìm thấy ở Nam Cực đã thay đổi hoàn toàn sự hiểu biết của các nhà khoa học chính là tôm Krill. Vì sao họ lại nhận định như vậy?

Tảng băng trôi lớn nhất thế giới đang bị cuốn trôi khỏi Nam Cực và có nguy cơ tan chảy hoàn toàn

Một hình ảnh vệ tinh mới cho thấy tảng băng trôi lớn nhất thế giới, A-76A, đã đi vào Drake Passage, một con đường thủy có dòng hải lưu di chuyển nhanh sẽ đưa tảng băng đi một chiều và tan chảy hoàn toàn.

7 ngọn núi có đỉnh phẳng

Núi có đỉnh bằng phẳng là các thành tạo địa chất lâu đời nhất trên Trái Đất, có niên đại khoảng hai tỷ năm trước.

Đại học Southampton: Các vùng nước ấm đe dọa môi trường tại Nam Cực

Tổ chức Nghiên cứu khoa học và công nghiệp Khối thịnh vượng chung đã phối hợp với Đại học Southampton để tìm hiểu những thay đổi của hải lưu Nam Đại Dương có tác động như thế nào đối với các dải băng.

Các nhà khoa học Chile phát hiện vi khuẩn 'siêu năng lực' ở Nam Cực

Theo phóng viên TTXVN tại Nam Mỹ, các nhà khoa học Chile mới đây đã công bố kết quả một công trình nghiên cứu về các loại gene được phát hiện ở Nam Cực có thể mang lại cho các loại vi khuẩn 'siêu năng lực' chống lại thuốc kháng sinh và các loại thuốc chống vi khuẩn khác.

Phát hiện nhiều loại vi khuẩn có chứa gene kháng kháng sinh tại Nam Cực

Vi khuẩn ở Nam Cực có chứa các gene cung cấp cho chúng kháng sinh tự nhiên và kháng kháng sinh, cùng khả năng lây lan ra phạm vi ngoài các vùng cực. Đó là phát hiện mới được các nhà khoa học ở Chile công bố trên tạp chí Science of the Total Environment.

Nam Cực bất ngờ xuất hiện 'tuyết máu', chuyên gia lo ngay ngáy

Các nhà khoa học lại phát hiện cảnh tượng bất thường ở Nam Cực, giữa những vùng tuyết trắng muốt lại xuất hiện những vùng lớn màu đỏ lòm như máu.

Xuất hiện 'dòng sông trên trời', Trái đất có gặp họa?

'Dòng sông trên trời' hay còn gọi là sông khí quyển là hiện tượng gây ra 60% các sự kiện các tảng băng vỡ ra khỏi thềm băng hoặc sông băng từ năm 2000 đến nay.

Thế giới sắp có cơ hội chứng kiến hiện tượng 'trăng hồng' vào cuối tuần

Trăng rằm của tháng Tư sẽ chiếu sáng một cách ấn tượng trên bầu trời trong suốt những ngày cuối tuần này.

Xuất hiện 'dòng sông trên trời' có khả năng 'bẻ gãy' một lục địa

Sông khí quyển, còn được các nhà khoa học đặt biệt danh thơ mộng là dòng sông trên trời, thực ra là một hiện tượng vô cùng đáng sợ đang đe dọa làm sụp đổ thềm băng lớn nhất Bán đảo Nam Cực.

Những phụ nữ tiên phong khám phá Nam Cực

Những vịnh nhỏ, đỉnh núi, sông băng và một số địa danh ở Nam Cực đã được đặt tên để tôn vinh các nhà thám hiểm và nhà khoa học nữ, những người đã đóng góp vào sự hiểu biết của con người về lục địa này.

Phát hiện xác tàu ma 'ngủ yên' 1 thế kỷ: Không được chạm vào!

Sau 107 năm 'ngủ vùi' dưới đáy biển, các chuyên gia tìm thấy xác tàu Endurance ở đáy biển Weddell. Tuy nhiên, các nhà thám hiểm không được chạm vào nó.

Sững người bằng chứng nền văn minh cổ đại tiên tiến chưa từng thấy

Piri Reis là một bản đồ thế giới biên soạn vào năm 1513 được cho là kết quả từ việc thám hiểm toàn cầu của một nền văn minh cổ đại chưa từng được biết đến.

Băng trôi khổng lồ tan, trăm tỷ tấn nước ngọt đổ xuống biển

A68a, tảng băng trôi khổng lồ từng phá vỡ một thềm băng trên Bán đảo Nam Cực vào năm 2017, đã tan chảy hoàn toàn và giải phóng một lượng lớn nước ngọt ra biển.

Cuộc sống sẽ 'đảo lộn' thế nào nếu như Trái đất phẳng?

Nếu Trái đất phẳng, chúng ta sẽ phải đối mặt với những vấn đề dưới đây.

Cuộc sống sẽ 'đảo lộn' thế nào nếu như Trái đất phẳng?

Nếu Trái đất phẳng, chúng ta sẽ phải đối mặt với những vấn đề dưới đây.

Chân dung người Việt nghiên cứu Nam Cực

Trong cộng đồng người Việt tại Brazil, có một cái tên mà khi nhắc đến ai cũng thấy đầy tự hào là GS. TS Phan Văn Ngân, một nhà khoa học nổi tiếng về hải dương học.

Tròn mắt với vẻ kỳ khôi của các loài chim cánh cụt

Họ Chim cánh cụt (Spheniscidae) gồm những loài chim 'không thể lẫn vào đâu được' với bộ lông hai màu, tư thế đứng thẳng và dáng đi lạch bạch ngộ nghĩnh.

Hoang mạc lớn nhất thế giới nằm ở châu lục nào?

Nơi đây có nhiều vùng hàng trăm năm không hề có mưa, tiêu biểu như Thung lũng McMurdo (thung lũng Khô) các nhà khoa học khẳng định là nơi khô hạn nhất trên Trái Đất.

Nam Cực 'giống như một nơi hoàn toàn khác'

Những hiện tượng lạ cho thấy Nam Cực đang thay đổi có thể là dấu hiệu cho thấy các tác động thảm họa sắp xảy ra.

Liên hợp quốc xác nhận kỷ lục nhiệt độ nóng nhất ở Nam Cực là 18,3 °C

Ngày 1/7, Liên hợp quốc đã công nhận nhiệt độ cao kỷ lục mới ở lục địa Nam Cực, đó là mức nhiệt 18,3 °C xảy ra vào năm ngoái.

Nhiệt độ tại Nam Cực tăng cao kỷ lục

Ngày 1/7, Tổ chức Khí tượng thế giới của Liên hợp quốc (WMO) thông báo mức nhiệt cao kỷ lục mới tại châu Nam Cực - tới 18,3 độ C trong năm 2020.

Nam Cực xác lập mức nhiệt kỷ lục gần 20 độ C

Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) của Liên hợp quốc (LHQ) đã xác nhận nhiệt độ tại lục địa Nam Cực đã đạt mức cao kỷ lục với 18,3 độ C.

Đại dương thứ năm của Trái đất vừa được xác nhận

Trái đất cuối cùng đã đạt được sự công nhận phổ biến đối với đại dương thứ năm với quyết định của Hiệp hội Địa lý Quốc gia về việc công nhận Nam Đại Dương xung quanh Nam Cực. Bốn đại dương đã được công nhận trước đây là Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.