Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA), ngày 19-5, cho biết, một tảng băng khổng lồ lớn hơn cả đảo Majorca của Tây Ban Nha đã tách khỏi rìa đông lạnh của Nam Cực vào Biển Weddell, trở thành tảng băng trôi lớn nhất trên thế giới.
Một tảng băng trôi khổng lồ ở Nam Cực đã từng được ghi lại nhiều nhất trong lịch sử giờ đã biến mất ở Đại Tây Dương.
Hơn 1/3 thềm băng ở Nam Cực có nguy cơ tan chảy ra biển nếu nhiệt độ toàn cầu vượt ngưỡng 4 độ C, trên mức thời kỳ tiền công nghiệp khi biến đổi khí hậu khiến Trái Đất nóng lên.
Mặc dù mới được tổ chức lần đầu tiên, Giải thưởng Nhiếp ảnh Frank Hurley đã nhận được hơn 1.200 bài dự thi được gửi về từ 26 quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới.
Có những bí ẩn khiến các nhà khoa học phải giơ tay rút lui ngay khi đối mặt với chúng. Những nền văn minh chưa được biết đến trong quá khứ, những đồ tạo tác bí ẩn, và thậm chí cả những khối đá nguyên khối không thể giải thích đều chưa có lời giải thích nào:
Trong thời điểm Covid-19 bùng phát khắp thế giới như hiện nay, vì vị trí địa lý và điều kiện khí hậu, Châu lục này lại được xem là nơi an toàn bậc nhất vì đến cuối tháng 12/2020, không có ai đang ở đây nhiễm virus.
Những nền văn minh chưa được biết đến trong quá khứ, những hiện vật, hiện tượng kỳ lạ trên thế giới đã được phát hiện. Tuy nhiên, chưa có lời giải thích khoa học nào 'giải mã' được những bí ẩn này.
Hai lần nguyệt thực, nhiều trận mưa sao băng đẹp, siêu trăng là những sự kiện thiên văn đáng mong đợi của năm 2021.
Trước đó, Nam Cực là nơi duy nhất trên hành tinh không chịu ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19.
Nam Cực không còn là lục địa duy nhất miễn nhiễm dịch Covid-19 sau khi 36 người Chile ở đây được phát hiện dương tính với vi-rút SARS-CoV-2.
Những người theo dõi bầu trời ở miền Nam Nam Mỹ đã có cơ hội chứng kiến nhật thực toàn phần vào ngày 14/12. Một vệ tinh thời tiết đã chụp được những cảnh quan tuyệt đẹp của sự kiện này từ không gian.
Ngày 14-12, nhật thực toàn phần duy nhất trong năm 2020 kéo dài trong hai phút đã khiến miền nam Chile và Argentina chìm trong bóng tối. Hàng nghìn người đã quan sát được lần nhật thực hiếm hoi này.
Chúng ta đã biết rằng diện tích Nam Cực rộng 14,2 triệu km2, tức là rộng gấp đôi Australia, nên được coi là lục địa thứ 5 trên hành tinh.
Thân tên lửa Trung Quốc và vệ tinh quân sự Nga đã ngừng hoạt động nhiều khả năng sẽ chỉ cách nhau 12 m vào sáng 16-10 và khả năng xảy ra va chạm là 10%.
Chúng ta đã biết rằng diện tích Nam Cực rộng 14,2 triệu km2, tức là rộng gấp đôi Australia nên được coi là lục địa thứ 5 trên hành tinh.
Năm 2020 là năm nóng nhất trong 30 năm qua tại bán đảo Nam Cực. Đây là kết quả nghiên cứu được Đại học Santiago de Chile công bố ngày 2/10.
Nhiếp ảnh gia người Hà Lan Albert Dros nổi tiếng với tác phẩm về phong cảnh tự nhiên. Trong chuyến đi tới Nam Cực gần đây, anh bị ấn tượng bởi cuộc sống của loài chim cánh cụt.
Trong thế kỷ 20, nhiệt độ nóng lên được ghi nhận trên khắp Tây Nam Cực và Bán đảo Nam Cực, còn nhiệt độ tại Nam Cực lại giảm xuống. Điều này đã khiến nhiều người cho rằng Nam Cực có thể 'miễn dịch' trước tình trạng ấm lên. Tuy nhiên, nghiên cứu mới nhất này đã cho thấy điều ngược lại.
Trong 30 năm qua, nhiệt độ tại Nam Cực tăng nhanh gấp 3 lần so với phần còn lại của Trái Đất mà nguyên nhân là do tình trạng ấm lên của các đại dương khu vực nhiệt đới.
Sự phát triển sinh sôi của tảo đã khiến cho bề mặt tuyết trắng xóa mọi khi tại Nam Cực giờ xuất hiện những khu vực đốm xanh.
Các nhà khoa học phát hiện rằng một hệ sinh thái mới đang hình thành ở Nam Cực khi nhiệt độ cao khiến tuyết tan, tạo điều kiện ẩm ướt thích hợp để vi tảo sinh sôi trên bề mặt.
Sự phát triển sinh sôi của tảo đã khiến cho bề mặt tuyết trắng xóa mọi khi tại Nam Cực giờ xuất hiện những khu vực đốm xanh.
Các nhà khoa học phát hiện rằng một hệ sinh thái mới đang hình thành ở Nam Cực khi nhiệt độ cao khiến tuyết tan, tạo điều kiện ẩm ướt thích hợp để vi tảo sinh sôi trên bề mặt.
Cách đây khoảng 40 triệu năm, lục địa lạnh lẽo nhất hành tinh từng là nơi trú ngụ của nhiều sinh vật thích nghi với điều kiện khí hậu ấm áp.
Theo tờ Iflscience, nhờ hình ảnh vệ tinh trong không gian của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ NASA, các nhà khoa học đã tìm thấy vương quốc chim cánh cụt khổng lồ với số lượng lên đến hơn 1,5 triệu con.
Các nhà khoa học Ukraine ở Nam Cực đã bị sốc khi thức dậy và phát hiện tuyết xung quanh trạm nghiên cứu Vernadsky toàn màu đỏ máu hôm 24/2. Họ đã nhanh chóng biết được nguyên do.
Lục địa băng giá Nam Cực thường được tuyết phủ trắng khiến người ta quên đi rằng nơi đây là một sa mạc, cho đến khi nhìn thấy nó không có tuyết trong đợt tan băng kỷ lục tháng 2 này.
Theo các nhà nghiên cứu Argentina, nhiệt độ ở Nam Cực được báo cáo đạt 20,75 độ C, đây là con số cao nhất từng được ghi nhận trong lịch sử.
Các nhà nghiên cứu khoa học ở Châu Nam Cực đã ghi nhận nhiệt độ kỷ lục mới tại đây vào ngày hôm nay là 20.75 độ C, phá vỡ rào cản lần đầu tiên nhiệt độ trên lục địa chạm mốc đầu con số 2.
Nam Cực lần đầu tiên ghi nhận nhiệt độ hơn 20 độ C, gây ra lo ngại về sự bất ổn của khí hậu trong kho băng lớn nhất thế giới.
Ngày 10/2, hãng thông tấn NHK của Nhật Bản dẫn báo cáo từ Tổ chức khí tượng thế giới (WMO) cho biết, nhiệt độ ở Nam Cực vừa tăng lên mức cao kỷ lục mới, một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh báo về những kịch bản tác động đến đời sống con người khi mực nước biển tiếp tục dâng cao.
Trạm nghiên cứu nhiệt Esperanza của Argentina đã đọc được nhiệt độ 18,3oC, một kỷ lục mới được thiết lập rất sớm chỉ sau kỷ lục 17,5oC trước đó vào tháng 3-2015. Đây là một dấu hiệu ấm lên ở Nam Cực đang diễn ra nhanh hơn nhiều so với mức trung bình toàn cầu.