Đến năm 2025 ngành du lịch sẽ xây dựng, hỗ trợ đầu tư ít nhất 10 điểm đến du lịch cộng đồng tiêu biểu của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Thành phố Việt Trì là địa phương có nhiều làng nghề truyền thống tồn tại từ xa xưa, gắn liền với đời sống sản xuất, sinh hoạt hằng ngày của người dân. Xuất phát từ làng có nghề và rồi trở thành làng nghề đã phát huy vai trò chủ thể của người dân trong sản xuất, nâng cao giá trị sản phẩm, tăng thu nhập góp phần giảm nghèo bền vững tại địa phương.
Điểm du lịch cộng đồng xóm Khuôn Tát không chỉ khẳng định tiềm năng du lịch của huyện Định Hóa mà còn là cơ hội lớn để người dân nơi đây bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, lịch sử, tạo dựng một điểm đến hấp dẫn cho du khách trong và ngoài nước.
Chiều 30-10, huyện Định Hóa tổ chức công bố Quyết định của UBND tỉnh công nhận Điểm du lịch cộng đồng xóm Khuôn Tát, xã Phú Đình. Tham dự có đồng chí Nguyễn Thanh Bình, Phó Chủ tịch UBND, Trưởng Ban Chỉ đạo phát triển du lịch tỉnh.
Nhằm bảo tồn bản sắc văn hóa của dân tộc Mông, sáng 26/10, tại khu vực cây Chè tổ, thôn Pang Cáng, xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn (Yên Bái) đã tổ chức Lễ hội tôn vinh cây chè tổ năm 2024.
Thành phố Việt Trì hiện có 2 điểm du lịch văn hóa cộng đồng gồm: Điểm du lịch văn hóa cộng đồng Hùng Lô, xã Hùng Lô và điểm du lịch văn hóa cộng đồng Bạch Hạc, phường Bạch Hạc. Đây không chỉ là điểm nhấn quan trọng trong việc gìn giữ, phát huy các giá trị di sản văn hóa, phát triển du lịch mà còn tạo ra giá trị kinh tế, tăng thu nhập, góp phần giảm nghèo trên địa bàn thành phố.
Phương Oanh khá cởi mở trong việc cho các con trải nghiệm những điều mới.
Chợ phiên xã Tà Mung không chỉ là nơi người dân giao thương buôn bán mà còn để gặp gỡ, giao lưu, sinh hoạt văn hóa cộng đồng giữa các dân tộc sinh sống nơi đây như Mông, Thái.
Cá nướng bản Pác Ngòi; Ốc đá xào sả; Bánh giầy lá ngải... là 3 món ngon nhất định phải thưởng thức khi tới hồ Ba Bể.
Tuần Văn hóa, thể thao và du lịch huyện Tủa Chùa năm 2024 diễn ra từ 16 – 20/10 với nhiều hoạt động văn hóa, thể thao đặc sắc. Đây là hoạt được tổ chức hàng năm và dần trở thành sản phẩm văn hóa đặc trưng mang bản sắc và thương hiệu riêng của huyện Tủa Chùa. Có thể coi là 'điểm nhấn' trong phát triển du lịch của huyện Tủa Chùa, góp phần quảng bá hình ảnh, mảnh đất, con người, bản sắc văn hóa đến với du khách trong và ngoài tỉnh đến tham quan, trải nghiệm.
Sau 3 ngày diễn ra sôi nổi, sáng 20/10, Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành phố Lai Châu lần thứ II, năm 2024 đã thành công tốt đẹp.
Tối nay (18/10), UBND huyện Tủa Chùa tổ chức khai mạc Tuần Văn hóa, thể thao và du lịch huyện Tủa Chùa năm 2024. Dự khai mạc có đồng chí Vừ A Bằng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đại diện lãnh đạo một số sở, ban, ngành tỉnh; lãnh đạo các huyện, thị, thành phố trong tỉnh và một số huyện bạn cùng đông đảo cán bộ, nhân dân và du khách.
Nằm trong chuỗi các hoạt động Tuần Văn hóa, thể thao và du lịch huyện Tủa Chùa năm 2024; từ ngày 16 - 20/10, UBND huyện Tủa Chùa tổ chức thi đấu nhiều môn thể thao, gồm: Bóng đá nữ, bóng chuyền hơi, đẩy gậy, bắn nỏ, tù lu, tung còn, kéo co, với sự tham gia của hơn 530 lượt vận động viên đến từ 14 đoàn thuộc các xã, thị trấn, phòng ban chuyên môn và các trường học trên địa bàn huyện.
Ở huyện Than Uyên, người Mông có số dân đông thứ 3, sau người Thái, người Kinh. Những năm qua, đồng bào dân tộc Mông nơi đây vẫn luôn gìn giữ, bảo tồn những giá trị đặc sắc di sản văn hóa; góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho người dân, tạo điểm nhấn để thu hút du khách đến với địa phương
Cá nướng bản Pác Ngòi; Ốc đá xào sả; Bánh giầy lá ngải... là 3 món ngon nhất định phải thưởng thức khi tới hồ Ba Bể.
Nằm trong chuỗi các hoạt động du lịch mùa vàng năm 2024, UBND huyện Mù Cang Chải vừa tổ chức Lễ mừng cơm mới của người Mông tại đồi Mâm Xôi, xã La Pán Tẩn.
BBK -Tối 08/10, Trung tâm Văn hóa và Xúc tiến du lịch tỉnh Bắc Kạn phối hợp với UBND thị trấn Bằng Lũng (Chợ Đồn) ra mắt Đội văn nghệ tuyên truyền cơ sở và các hoạt động hướng tới kỷ niệm 94 năm Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2024).
Hằng năm, từ tháng 8 đến tháng 9 là thời điểm hoa dơn thóc nở rộ tại thị xã Sa Pa (Lào Cai). Cả vạt núi được phủ kín màu cam đỏ của hoa dơn thóc, nổi bật trên nền trời xanh và mây trắng.
'Ly nông không ly hương'. Đó là tinh thần của nhiều thanh niên Đất Tổ hiện nay. Thay vì rời quê hương để lập nghiệp ở nơi khác, họ chọn ở lại, kế nghiệp nghề truyền thống của cha ông, tạo thu nhập, sinh kế ổn định, giảm nghèo và hạn chế tái nghèo một cách bền vững. Khuyến khích thanh niên tiếp nối nghề truyền thống là hướng đi mới của Thành đoàn Việt Trì trong các hoạt động đóng góp vào công cuộc giảm nghèo bền vững tại địa phương.
Từ món bánh dân dã gắn bó nhiều năm với đời sống của người dân thị xã Phú Thọ nói riêng và người dân Đất Tổ nói chung, chiếc bánh tai đã trở thành đặc sản, được gắn nhãn mác, gắn sao OCOP, mở ra nhiều cơ hội mới, ngày càng để lại dấu ấn trong lòng người tiêu dùng.
Những năm về trước, ai đi qua quốc lộ 1A đoạn nối Hà Nội với các tỉnh phía Nam đều thấy la liệt các gian hàng đề biển Bánh dày Quán Gánh. Từ món ăn bán lề đường, giờ đây loại bánh này đã trở thành đặc sản của người dân Thủ đô, ai ăn cũng tấm tắc khen.
Để có sản phẩm ngon chất lượng, những người thợ làm bánh phải qua nhiều công đoạn từ khâu chọn gạo, ngâm gạo đúng thời gian, vo kỹ, đồ xôi vừa chín, giã nhuyễn, pha chế nhân mặn, ngọt...
Làng bánh dày Quán Gánh, thuộc thôn Thượng Đình, xã Nhị Khê, huyện Thường Tín, có khoảng 50 hộ theo nghề làm bánh dày truyền thống.
Làng bánh dày Quán Gánh, thuộc thôn Thượng Đình, xã Nhị Khê, huyện Thường Tín, là ngôi làng có khoảng 50 hộ gia đình theo nghề làm bánh dày truyền thống.
Đã là người Việt Nam, ai cũng từng nghe đến vị Vua Hùng này. Cho đến tận ngày nay, truyền thuyết gắn liền với ông vẫn được nhắc lại hàng năm.
Không chỉ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên, đến với Khu du lịch quốc gia Mộc Châu, du khách còn được trải nghiệm văn hóa đặc sắc khi hóa thân là một người dân bản địa, mặc bộ trang phục dân tộc truyền thống, tham gia các hoạt động múa xòe, múa khèn, giã bánh dày, ném còn, nhảy sạp và thưởng thức những món ăn dân tộc của vùng đất nơi đây.
Du lịch Mộc Châu, các du khách thích thú khi được trải nghiệm giã bánh dày cùng người H'Mông trong bản. Thấm mệt vì giã bánh nhưng khi được thưởng thức miếng bánh dẻo dẻo, thơm thơm do chính tay du khách giã ra khiến mọi người thêm phần hào hứng.
Các hoạt động văn hóa - thể thao sẽ tiếp tục diễn ra xuyên suốt thời gian tổ chức Tết Độc lập năm 2024 tại huyện Than Uyên.
Trên mảnh đất Điện Biên Phủ anh hùng, ngày 2/9, không khí tưng bừng, rộn rã hơn bao giờ hết với các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao và hoạt động vui chơi hấp dẫn phục vụ nhân dân và du khách. Kỳ nghỉ lễ năm nay có bốn ngày, đây cũng là cơ hội để ngành du lịch đưa ra nhiều sản phẩm mới thu hút du khách, kích cầu và đưa du lịch phát triển.
Tiếp tục các hoạt động chào mừng Tết Độc lập, ngày 2/9 tại huyện Than Uyên diễn ra nhiều hoạt động văn hóa, thể thao hấp dẫn, phong phú thu hút đông đảo nhân dân và du khách tham quan, trải nghiệm và thưởng thức.
Sau 7 ngày diễn ra các chuỗi hoạt động sôi nổi, đặc sắc, ngày 2/9, tại xã Co Mạ, huyện Thuận Châu đã tổ chức Bế mạc Tuần Văn hóa, thể thao, du lịch và thương mại huyện năm 2024.
Trong khuôn khổ các hoạt động tại Tết Độc lập 2/9 và Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc huyện Than Uyên năm 2024, đã diễn ra các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch độc đáo thu hút đông đảo du khách trong và ngoài tỉnh tham gia trải nghiệm.
Ngày 1/9, tại xã Co Mạ, huyện Thuận Châu, Sơn La đã tổ chức Khai mạc Tuần Văn hóa, thể thao, du lịch và thương mại vùng cao năm 2024.
Đã thành thông lệ, ngày 2-9 hằng năm, đồng bào dân tộc Mông ở khắp nơi tập trung về Trung tâm huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La để vui Tết Độc lập. Tại đây, họ cùng gặp gỡ, vui chơi, mua sắm và tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao.
Ngày 1/9, tại Khu du lịch Cát Cát, thị xã Sa Pa đã diễn ra Ngày hội văn hóa bản Mông với nhiều hoạt động đặc sắc, đậm đà bản sắc dân tộc.
Ngày 1/9, tại xã Co Mạ, huyện Thuận Châu đã tổ chức khai mạc Tuần Văn hóa, thể thao, du lịch và thương mại vùng cao năm 2024, với chủ đề 'Sắc màu vùng cao Thuận Châu'.
Sáng ngày 1/9, huyện Mộc Châu đã khai mạc các hoạt động tại Tuần Văn hóa, Du lịch năm 2024 'Mộc Châu - Tiếng gọi mùa yêu'.
Ngày 31/8, Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9/2024 với chuỗi hoạt động sôi động mang tên 'Vui Tết Độc lập'.
Ngày 31/8, tại sân vận động bản Chiềng Đi 2, xã Vân Hồ, UBND huyện Vân Hồ đã tổ chức thi đấu các môn thể thao truyền thống, các trò chơi dân gian của đồng bào các dân tộc thiểu số huyện năm 2024.
Món ăn truyền thống vào các ngày lễ, Tết của người dân tộc Chrau Jro (còn gọi là Chơ Ro hoặc Châu Ro) rất đa dạng, được người phụ nữ trong gia đình quán xuyến, thực hiện, giữ gìn ẩm thực truyền thống của người đồng bào.
Không xa phố biển rộn ràng khách du lịch nhưng xã Dân Chủ (TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) lại có sự yên bình đặc biệt, bởi đây là nơi sinh sống của cộng đồng người Tày giữa những cánh đồng và triền núi. Đóng góp sắc màu vào bức tranh chung của thành phố bên bờ di sản, người dân nơi đây đã và đang nỗ lực khôi phục, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình.
'Chợ phiên vùng cao - Vui Tết độc lập' là chủ đề các hoạt động của đồng bào phục vụ khách du lịch tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.
Tối ngày 24/8, UBND huyện Tân Uyên tổ chức Lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc huyện Tân Uyên lần thứ X năm 2024.
Theo ghi nhận của phóng viên ngay từ chiều tối 23/8, tại không gian ẩm thực Hà Nội thuộc chương trình 'Những ngày Hà Nội tại TP Hồ Chí Minh' đã có hàng nghìn thực khách đến thưởng thức phong vị Hà thành.
Thời điểm này, huyện Mù Cang Chải đang gấp rút chuẩn bị điều kiện để tổ chức các hoạt động Tết Độc lập 2/9, Lễ hội mùa vàng và Lễ hội Sơn tra năm 2024 với nhiều hoạt động đặc sắc, phong phú, hấp dẫn để thu hút du khách trong và ngoài nước.
Huyện Mộc Châu (Sơn La) sẽ tổ chức nhiều hoạt động hấp dẫn, đặc sắc trong dịp nghỉ lễ 2/9, hứa hẹn thu hút đông đảo du khách đến trải nghiệm.
Từ ngày 31/8 - 03 / 9 /20 24, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động hấp dẫn nhân dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9.
Không gian văn hóa đậm sắc màu các dân tộc phía Bắc với điểm nhấn là không gian văn hóa chợ vùng cao, chủ đề 'Chợ phiên vùng cao - Vui Tết độc lập' với hoạt động xuống chợ của đồng bào các dân tộc Tày, Nùng, Mông, Thái… sẽ được tái hiện tại Làng Văn hóa, Du lịch các dân tộc Việt Nam vào kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có các quyết định về việc công bố danh mục 17 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia về ẩm thực.