Phiên giao dịch ngày 30/10, VN-Index mở cửa với sắc xanh trong nửa đầu phiên sáng với sự phân hóa tuy nhiên tâm lý thận trọng vẫn còn hiện hữu khiến cho thị trường có phần trầm lắng và hụt hơi, đảo chiều giảm điểm về dưới mốc tham chiếu. Thanh khoản bán chủ động xuất hiện ở nhiều cổ phiếu vốn hóa lớn như HPG, MSN, MWG đã đè nặng áp lực lên chỉ số chung.
Chỉ báo CMF cũng thể hiện việc dòng tiền mua chủ động gia tăng mạnh vào những phút cuối phiên cho thấy VN-Index hoàn toàn có thể tăng điểm trở lại hướng lên khu vực 1.270 điểm trong các phiên tới.
Thị trường tiếp tục duy trì trạng thái giao dịch ảm đạm trong phiên sáng 28/10 và việc thiếu sự dẫn dắt của các cổ phiếu bluechip đã khiến VN-Index hồi phục khó khăn.
Chỉ báo động lượng hướng về vùng quá bán trong khi dòng tiền chưa cho thấy cải thiện, lực cầu thấp thể hiện khả năng cân bằng vẫn khá mong manh. Chỉ số có xu hướng tìm kiếm lực cầu và cân bằng trở lại tại vùng hỗ trợ ngắn hạn 1.244 điểm.
Thị trường chứng khoán Việt Nam khép lại tuần giao dịch với gam màu ảm đạm khi VN-Index liên tục điều chỉnh giảm. Phiên giao dịch cuối tuần (25/10) tiếp tục chứng kiến sự thận trọng của nhà đầu tư, lực bán chiếm ưu thế khiến chỉ số đánh mất mốc 1.260 điểm.
Phiên giao dịch ngày 16/10 diễn biến lình xình giằng co quanh mốc tham chiếu. Ngoại trừ một vài blue-chips nổi bật như VNM, MWG cố gắng giữ điểm cho VN-Index thì phần còn lại đều ghi nhận điều chỉnh. Thanh khoản cũng có tín hiệu chững lại cho thấy dòng tiền đang chủ động đứng ngoài quan sát nên áp lực bán hay lực cầu cũng chưa có biến động mạnh.
Chỉ báo RSI thu hẹp về sát ngưỡng trung bình và lực xu hướng cho thấy tín hiệu cải thiện chưa đáng kể. Thị trường vận động trong trạng thái sideway chủ đạo và tìm kiếm các xác nhận tích cực nhằm duy trì xu hướng, trước khi có thể trở lại test vùng đỉnh cũ.
Nhìn chung các chỉ báo không có sự vận động đáng chú ý so với phiên hôm qua, củng cố cho diễn biến sideway kiểm chứng hỗ trợ 1.270 điểm của VN-Index.
VN-Index mở cửa phiên 8/10 tăng hơn 2 điểm và tiếp tục tăng thêm gần 4 điểm ngay trong những phút đầu để tiến tới mốc 1.275 điểm. Động lực của thị trường tập trung vào một số mã lớn như VNM, HPG, STB, TCB khi những mã này đều ghi nhận mức tăng 1-2%.
Thanh khoản giảm mạnh trong phiên cuối tuần cho thấy áp lực bán đã không còn quyết liệt và xác suất cao thị trường sẽ lấy lại điểm cân bằng quanh khu vực 1.270 điểm.
Ở khung đồ thị giờ, VN-Index vẫn đang vận động bám sát đường Senkoupan A cùng với việc hai chỉ báo MACD và RSI đã ở mức thấp và đang dần cho tín hiệu tạo đáy đầu tiên cho thấy thị trường sẽ sớm xuất hiện các phiên tăng điểm trở lại.
Thị trường chứng khoán ngày 4/9 bất ngờ giảm điểm ngay khi mở cửa phiên sáng nay. Áp lực điều chỉnh lan tỏa diện rộng cùng thanh khoản bán áp đảo là diễn biến chủ đạo trong phiên.
Ở khung đồ thị giờ, VN-Index vẫn bám sát đường MA20, đường -DI đang hạ thấp dần cho thấy vận động tích lũy của thị trường được duy trì ổn định.
Ngày 28/8, thị trường mở cửa với mức tăng nhẹ 3 điểm với phần lớn các mã thuộc VN30 đều mở phiên với sắc xanh.
Ông Phạm Thanh Hưng (Shark Hưng) - Phó Chủ tịch HĐQT Cen Land đăng ký mua 5 triệu cp CRE, theo phương thức khớp lệnh hoặc thỏa thuận, trong thời gian từ 06/08 -04/09/2024, với nhu cầu đầu tư cá nhân.
Ở khung đồ thị giờ, hầu hết các chỉ báo đều đang hướng xuống và chưa cho tín hiệu tạo đáy, cùng với việc DI- đang ở vùng cao cho thấy VN-Index vẫn có thể giảm điểm theo quán tính trong phiên tới.
Thị trường mở cửa trong sắc xanh phiên giao dịch ngày 1/8, tuy nhiên diễn biến trên chỉ duy trì được một tiếng trước khi VN-Index xuất hiện giằng co quanh tham chiếu và mất điểm.
Ngoài chỉ báo RSI hướng lên thì các chỉ báo khác như MACD, CMF chưa có tín hiệu mới cho thấy VN-Index vẫn cần thêm thời gian để tích lũy quay lại đường MA20 để tạo tiền đề cho xu hướng tiếp theo.
Ngày 31/7, thị trường ghi nhận diễn biến hồi phục sau phiên điều chỉnh hôm qua. Sắc xanh lan tỏa tốt trong phiên, đồng thời lực cầu ở nhóm blue-chips gia tăng tương đối tích cực giúp chỉ số chung duy trì được đà tăng xuyên suốt phiên. Theo thống kê, VCB tăng 1,03%, BID tăng 3,31%, VNM tăng 4,43% là những cổ phiếu đóng góp lớn cho VN-Index.
Nếu tâm lý chung vẫn ở mức thận trọng cao thì khả năng hồi phục ngay khó có thể diến ra nhanh chóng và thay vào đó là những phiên rung lắc tích lũy quanh khu vực 1.250-1.260 điểm.
Ngày 19/7, VN-Index sau khi không thể vượt qua ngưỡng 1.280 điểm đã bị lực bán đẩy xuống và đóng cửa tại mốc 1.264,78 điểm, giảm gần 10 điểm so với phiên hôm trước.
Chỉ số vẫn đang nằm trong vùng sideway với biên độ rộng. Trong trường hợp tích cực, thị trường sẽ có những phiên tăng điểm đan xen, tích lũy trở lại và xu hướng chính vẫn sẽ tiến lên khu vực 1.300-1.310 điểm.
Sau phiên rung lắc mạnh ngày hôm qua, thị trường chứng khoán vẫn xuất hiện những nhịp giằng co khi mở cửa phiên sáng nay. Cụ thể, sự hồi phục của nhóm ngân hàng có hiện tượng suy yếu sau phiên tăng mạnh mẽ hôm qua khiến thị trường thiếu đi trụ nâng đỡ. Thêm vào đó, các nhóm ngành khác phần lớn tiếp tục ghi nhận diễn biến điều chỉnh do lực cầu chủ yếu chờ đợi ở vùng giá thấp nên VN-Index chưa có động lực đẩy giá để cân bằng trở lại.
Thị trường giao dịch trong vùng 1.250 – 1.260 điểm cả ngày 27/6 trước khi VN-Index đóng cửa tại mốc 1.259,09 điểm, giảm nhẹ hơn 2 điểm so với hôm qua. Thị trường có 12/18 ngành giảm điểm, trong đó ngành Dầu khí dẫn đầu đà giảm, bên cạnh đó ngành Ngân hàng, Dịch vụ tài chính cũng có phiên giao dịch tiêu cực. Ở chiều ngược lại, ngành Bảo hiểm, Bán lẻ có phiên giao dịch tích cực.
Ở khung đồ thị giờ, VN-Index đã vận động bám sát đường MA20, dải Bollinger band có xu hướng bó hẹp cho thấy thị trường đang có xu hướng tích lũy trở lại sau phiên giảm điểm mạnh.
Chỉ báo CMF đang hướng lên cho thấy thanh khoản mua chủ động đã tăng dần và khả năng chỉ số VN-Index sẽ hướng lên vùng điểm phía trên, theo VCBS. Chứng khoán SHSChứng khoán Asean
Ở khung đồ thị giờ, xác suất hình thành phân kỳ âm 3 đoạn của RSI và MACD đang rõ ràng hơn. Tuy nhiên, đường senkou span A mây Ichimoku vẫn hướng lên trên và giữ biên mỏng nên tình hình thị trường vẫn chưa quá xấu.
Với diễn biến hiện tại, VN-Index dự báo sẽ sớm hình thành vùng tích lũy mới quanh khu vực ngưỡng 1.250 điểm trong thời gian tới. Việc tích lũy trở lại cũng là tín hiệu tích cực khi tháng 4 hàng năm luôn là một tháng rất khó giao dịch.
Lực cầu khá yếu khiến thị trường khó tiến xa, chỉ số VN-Index gặp khó khi tìm đến mốc 1.270 điểm. Điểm sáng là các cổ phiếu ngân hàng giao dịch trên UPCoM.
Nhà đầu tư được khuyến nghị tránh mua đuổi trong các nhịp hồi phục, ưu tiên quản trị rủi ro danh mục và chỉ trải lệnh mở mua với tỷ trọng nhỏ quanh các ngưỡng hỗ trợ xa...
VN-Index đóng cửa tăng điểm với cây nến Bullish Engufling, giá đóng cửa ở mức cao nhất ngày, cho tín hiệu phục hồi trở lại và bật lên từ vùng hỗ trợ. Tuy vậy, với việc thanh khoản vẫn ở mức thấp thì nhịp phục hồi chưa đủ điều kiện để xác nhận đã tạo đáy điều chỉnh.
Ở khung đồ thị ngày, VN-Index đang tích lũy trên đường MA20, song các chỉ báo CMF, RSI, và MACD hướng xuống, cho thấy thị trường đang thiếu động lực. Chứng khoán Vietcombank (VCBS)
Nhà đầu tư giữ tâm lý thận trọng và cân nhắc giảm tỷ trọng danh mục đối với những mã cho dấu hiệu suy yếu và duy trì những mã vẫn thu hút dòng tiền ổn định thuộc nhóm ngành như thủy sản, phân đạm...