Tour xuyên Việt đọc thơ của nhà thơ Nguyễn Duy là một trong số các hoạt động Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) của các văn nghệ sĩ trên toàn quốc. Đi dọc dải đất 'hình chữ S', từ TP Hồ Chí Minh qua Nha Trang, Huế, chương trình đọc thơ của Nguyễn Duy ở Thanh Hóa được tổ chức vào đúng đêm 30/4 ở công viên Hội An.
Khóa IV của Hội Nhà văn Việt Nam (9.1970) đào tạo 61 học viên gồm các sinh viên khoa Ngữ văn và Sử của Đại học Tổng hợp Hà Nội để tung vào chiến trường khu B5, B2 với nhiệm vụ viết văn, làm báo. Đoàn có 4 nữ, trong đó 2 người vào B5 là Vũ Thị Hồng và Bùi Thị Chiến; riêng Trần Thị Thắng và Đỗ Thị Thanh đi B2 cùng 31 anh em trong đoàn.
Sau 50 năm, với Kiến trúc sư (KTS) Nguyễn Hữu Thái, một trong những nhân chứng đặc biệt chứng kiến thời khắc đất nước thống nhất, những ký ức về không khí sáng 30-4-1975 tại Dinh Độc Lập vẫn còn nguyên vẹn. Giờ đây, ở tuổi ngoài 80, tóc ông bạc trắng, dáng đi chậm chậm nhưng khi nhắc về khoảnh khắc lịch sử ấy, ánh mắt ông vẫn bừng sáng.
Những câu chuyện, tác phẩm thế hệ Văn Nghệ Giải Phóng vẫn còn trong từng trang viết, ký ức của những người đi ra từ cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc
Giá vé máy bay cao, du lịch nội địa thắc thỏm; Chờ tháo nút thắt để xây nhà; Mạnh tay chấn chỉnh livestream bán hàng… là những nội dung khác đáng chú ý
Nhà thơ, liệt sĩ, anh hùng Lê Anh Xuân hy sinh tại mặt trận Sài Gòn ngày 24/5/1968, trước đó 2 tháng ông viết bài thơ cuối cùng 'Dáng đứng Việt Nam', rồi gửi cho Tạp chí Văn nghệ Giải phóng trước lúc lên đường đi chiến đấu và hy sinh, khi mới 28 tuổi. Và sau 57 năm, Ngày thơ Việt Nam năm 2025, Hội Nhà văn đã lấy câu thơ 'Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân' trong bài thơ này làm chủ đề.
Đó là chia sẻ của nhà văn Cao Chiến tại hội thảo 'Nhà văn Anh Đức - Cuộc đời và sự nghiệp' do Hội Nhà văn TPHCM tổ chức ngày 18-12, nhân 10 năm nhà văn Anh Đức đi xa.
Nhà thơ Hà Phương trưởng thành từ vai trò phóng viên chiến trường của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam, và từng giữ cương vị Phó tổng biên tập Báo Phụ nữ TP Hồ Chí Minh, Tổng biên tập Tạp chí Nghề báo. Ở tuổi 75, nhà thơ Hà Phương ra mắt tập thơ 'Tình yêu mạnh như nước', để khẳng định sự gắn bó của thi ca với buồn vui đời mình.
Đó là câu mở đầu trong bài thơ Vàm Cỏ Đông của nhà thơ Hoài Vũ. Câu thơ da diết, sau đó duyên dáng khoe 'quê hương anh cũng có dòng sông'. Lời thơ dạt dào như sông nước đã khiến bao người rung động, trong đó có trái tim của chàng kỹ sư ở nhà máy Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao (Phú Thọ) Trương Quang Lục. Sau đó, bài hát Vàm Cỏ Đông ra đời. Giai điệu ấy, lời hát ấy vẫn lắng đọng mãi trong tim biết bao người.
Chiều 14/3, tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh đã trao Huy hiệu 75 năm, 70 năm tuổi Đảng tặng đồng chí Trần Thị Kim (tên thường gọi là nhà thơ Lê Giang) và Huy hiệu 45 năm tuổi Đảng tặng đồng chí Lê Văn Gắt (tên thường gọi là nhạc sĩ Lư Nhất Vũ), là đảng viên thuộc Đảng bộ Liên hiệp các Hội Văn học-Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
Gần đây, nhân ngành giáo dục xuất bản tập sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 2, trong đó có bài thơ 'Đi trong hương tràm', một số bạn đọc, các thầy cô giáo và học sinh lớp 10, qua thư gửi cho tôi, muốn tìm hiểu trường hợp ra đời bài thơ đó.
Viết những câu thơ đẹp như nước mắt nhưng chất chứa âm hưởng hào hùng; với tình cảm thiết tha, bền bỉ, Hoài Vũ tạo dựng một không gian thơ riêng biệt mà vẫn rất gũi gần
Ngoài bài thơ 'Quê hương' nổi tiếng, nhà thơ Giang Nam còn có bài thơ 'Nghe em vào đại học' được nhiều thế hệ học sinh, sinh viên yêu thích.
Sáng mùng 2 tết Quý Mão 2023, nhà thơ Giang Nam rời 'cõi tạm' nhẹ nhàng, thanh thoát, nhưng khi nghe tin ông qua đời, tôi vẫn không khỏi bồi hồi, xúc động và tiếc nuối.
Chiều 25/1, nhà thơ Giang Nam đã về nơi an nghỉ ngàn thu tại nghĩa trang xã Phước Đồng, thành phố Nha Trang (Khánh Hòa). Ông để lại gia tài thơ gồm hơn 10 tập thơ và trường ca, 6 tập truyện ngắn và ký nhưng khi nhắc đến tên Giang Nam, độc giả nhớ ngay đến bài 'Quê hương'.
Đối với nhà thơ Giang Nam gắn với mảnh đất, quê hương Khánh Hòa vừa là ân tình nhưng cũng đầy kỷ niệm. Chính từ mảnh đất, với truyền thống yêu nước, cách mạng của người dân Khánh Hòa đã khơi gợi được những bài thơ rất hay như chúng ta đã biết, đó là bài Quê hương.
Giữa tháng 5/2022, UBND tỉnh Khánh Hòa tiếp tục có công văn gửi Thủ tướng Chính phủ xem xét, đồng ý cho tỉnh Khánh Hòa bổ sung xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2021 cho nhà thơ Giang Nam.
Gió đi ù ù ngang họng súng thần công/ Tiếng chuông chùa đi thủng thỉnh trong không/ Áo em trắng đi từ xa vắng lại/Thời gian đi xám mặt đỉnh đồng. (Nguyễn Duy - Huế, 1976)
Với tập trường ca này, nhà thơ Lê Quang Trang đã cố gắng đưa hết tài năng và vốn sống được tích lũy trong những năm tháng ở chiến trường, để khắc họa đậm nét về con đường Trường Sơn.
Văn Lê là nghệ sĩ đa tài. Ông là nhà báo, nhà thơ, nhà văn, nhà biên kịch, đạo diễn điện ảnh. Ở lĩnh vực nào ông cũng có những thành tựu đáng kể. Tối 6/9, ông đã mất tại nhà riêng ở TP HCM, sau một cơn đột quỵ, thọ 72 tuổi.
Nhà biên kịch, đạo diễn, nhà văn, NSƯT Văn Lê đột ngột qua đời sau cơn đột quỵ tại nhà riêng ở TP.HCM.