Giữ lửa nghệ thuật truyền thống hát múa Bả trạo ở Quảng Ngãi

Dù cuộc sống nhiều khó khăn và các loại hình nghệ thuật truyền thống bị lấn át bởi các phương tiện giải trí khác, nhưng bằng tình yêu và lòng đam mê văn hóa truyền thống, người dân xã Bình Thạnh (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi luôn nỗ lực khôi phục, bảo tồn nghệ thuật truyền thống hát múa Bả trạo.

Hà Nội: Trang nghiêm nghi thức tắm và rước Phật vòng quanh làng

Hàng ngàn người dân, Phật tử đã cùng nhau thực hiện nghi thức tắm và rước Phật vòng quanh làng Bằng Liệt (phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội) trong niềm hân hoan hướng về ngày Phật Đản.

Hàng nghìn người tham dự Lễ rước Phật tại chùa Xuân Tàng và tổ đình Hồng Phúc - Hòe Nhai

Tối mùng 9-4 ÂL (16-5), chùa Xuân Tàng (thôn Xuân Tàng, X.Bắc Phú, H.Sóc Sơn, Hà Nội) đã tổ chức Lễ rước Phật với sự tham gia của hàng nghìn người dân ở thôn Xuân Tàng.

TP.HCM: Hàng nghìn người tham gia lễ rước kiệu, thỉnh tôn tượng Đức Phật đản sinh

Tối 15-5 (nhằm 8-4 âm lịch năm Giáp Thìn), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) TP.HCM tổ chức lễ rước kiệu, thỉnh tôn tượng Đức Phật đản sinh từ Tổ Đình Ấn Quang về Việt Nam Quốc Tự (quận 10, TP.HCM).

Giữ lửa nghệ thuật truyền thống hát múa Bả trạo

Dù cuộc sống nhiều khó khăn và các loại hình nghệ thuật truyền thống bị lấn át bởi các phương tiện giải trí khác, nhưng bằng tình yêu và lòng đam mê văn hóa truyền thống, người dân xã Bình Thạnh (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) luôn nỗ lực khôi phục, bảo tồn nghệ thuật truyền thống hát múa Bả trạo.

Lễ rước thần tại lễ hội 10 năm tổ chức một lần

Lễ rước thần từ đền thờ Thái phó Tấn Quốc công Nguyễn Cảnh Hoan về đền Đức Hoàng và chùa Phúc Mỹ (huyện Đô Lương, Nghệ An) là điểm nhấn quan trọng trong lễ hội Thập niên sự lệ.

Đặc sắc lễ rước thần trong Lễ hội Đền Nguyễn Cảnh Hoan

Là điểm nhấn quan trọng trong Lễ hội 'Thập niên sự lệ' đền Nguyễn Cảnh Hoan ở xã Tràng Sơn (Đô Lương), lễ rước thần được tổ chức quy mô, thu hút sự quan tâm của người dân và du khách.

Đặc sắc Lễ hội Đền Đồng cổ 2024

Lễ hội Đền Đồng cổ xã Yên Thọ (Yên Định) được tổ chức trong 3 ngày 21, 22 và 23 (tức từ ngày 13 đến 15/3 âm lịch) để tưởng nhớ công lao của Thần Đồng Cổ đã giúp Vua Hùng dẹp giặc phương Nam. Đồng thời, thông qua lễ hội nhằm khôi phục, lưu giữ những giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống đặc sắc của vùng đất Yên Định.

Lễ hội Bổng Điền (Thái Bình) được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Lễ hội truyền thống Bổng Điền (xã Tân Lập, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) vừa được trao bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; đồng thời địa phương đã tổ chức khai mạc lễ hội truyền thống Bổng Điền năm 2024

Lễ hội Bổng Điền (Thái Bình) được ghi danh là Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Tối 20/4, tại xã Tân Lập (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình), vùng đất cổ thuộc Bổng Điền trang dưới thời Hùng Vương dựng nước, đã diễn ra lễ đón nhận Bằng công nhận Lễ hội Bổng Điền là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia; đồng thời địa phương tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống năm 2024.

Khôi phục, gìn giữ để Lễ hội Đền Đồng Cổ sớm được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Lễ hội truyền thống Đền Đồng Cổ làng Đan Nê, xã Yên Thọ (Yên Định) được cấp ủy, chính quyền địa phương và Nhân dân dày công phục dựng, bảo tồn và đề nghị công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Lễ hội diễn ra từ ngày 13 đến 15/3 âm lịch hằng năm, nhằm tưởng nhớ vị thần 'Hộ dân bảo quốc' - thần Đồng Cổ.

Lễ hội đền thờ Lê Hoàn: Gạch nối quá khứ và hiện tại

Xứ Thanh - mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử luôn tự hào là 'cái nôi' của nhiều lễ hội tiêu biểu, được bảo tồn và phát huy giá trị. Nổi bật trong đó là Lễ hội đền thờ Lê Hoàn - tài sản vô giá trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Độc đáo lễ rước kiệu về Đền Hùng 2024

Lễ rước kiệu về Đền Hùng từ lâu đã trở thành một định lệ, là một hoạt động văn hóa dân gian truyền thống, tiêu biểu và không thể thiếu trong mỗi dịp Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng.

Đặc sắc Lễ rước kiệu về Đền Hùng của các địa phương vùng ven Khu di tích

Ngày 15/4 (tức 7/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng đã diễn ra lễ rước kiệu về Đền Hùng của các xã, phường, thị trấn vùng ven Khu di tích lịch sử Đền Hùng.

Độc đáo nghi lễ rước kiệu về Đền Hùng

Ngày 15/4 (tức mùng 7/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì (Phú Thọ), Ban Tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024 tổ chức rước kiệu về Đền Hùng tri ân công đức các Vua Hùng và các bậc tiền nhân đã có công dựng nước.

Lễ rước kiệu về Đền Hùng của các địa phương vùng ven Khu di tích

Ngày 15/4 (tức 7/3 âm lịch) tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng đã diễn ra lễ rước kiệu về Đền Hùng của các xã, phường, thị trấn vùng ven Khu di tích.

Rộn ràng Lễ rước kiệu về Đền Hùng

Ngày 15/4 (tức mùng 7/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì (Phú Thọ), Ban Tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024 tổ chức rước kiệu về Đền Hùng tri ân công đức các Vua Hùng và các bậc tiền nhân đã có công dựng nước.

Các xã vùng ven Đền Hùng tưng bừng vào hội

Ngày 1/3 âm lịch, đã khai mạc Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa– Du lịch Đất Tổ năm Giáp Thìn 2024. Tuy nhiên, từ trước ngày khai mạc, ở các xã, phường trên địa bàn thành phố Việt Trì, các hoạt động lễ hội đã diễn ra sôi nổi.

Lễ tế Xuân tại đình làng Tú Luông

Sáng ngày 21/3 (nhằm ngày 12 tháng 2 âm lịch), đình làng Tú Luông (phường Đức Long, TP.Phan Thiết) đã tổ chức lễ tế Xuân để tạ ơn Thành hoàng, Tiền hiền có công lớn trong buổi đầu khai khẩn cơ nghiệp, lập làng và dựng đình.

Khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân

Tối 17/3, tại Quảng trường Tượng đài Nữ tướng Lê Chân, Quận ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam quận Lê Chân (thành phố Hải Phòng) long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân năm 2024.

Khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân

Tối 17/3, tại Quảng trường Tượng đài Nữ tướng Lê Chân, quận Lê Chân - TP. Hải Phòng long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân năm 2024.

Giữ gìn giá trị truyền thống trong lễ hội thời hiện đại

Hà Nam hiện có khoảng hơn 200 lễ hội. Kinh tế ngày càng phát triển, văn hóa tinh thần, đời sống người dân nâng cao, và các lễ hội ngày càng được quan tâm đầu tư tổ chức. Điều đặc biệt ghi nhận là dù ở trong thời đại công nghiệp hóa, nhưng hầu hết các lễ hội đều giữ được những giá trị truyền thống tốt đẹp, qua đó góp phần tích cực vào việc xây dựng, gìn giữ nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

Vĩnh Phúc: Sẵn sàng khai hội Tây Thiên xuân Giáp Thìn 2024

Lãnh đạo UBND huyện Tam Đảo cho biết địa phương đã xây dựng xong kịch bản Lễ hội Tây Thiên xuân Giáp Thìn 2024, và chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện cơ sở vật chất, xây dựng các phương án bảo đảm an toàn cho du khách.

Nét đẹp trong Lễ hội Cầu Ngư ở 'miền chân sóng'

Ngày 29/2, tại Đền Cả và Bến cá Chiến Thắng, chính quyền địa phương xã Diễn Bích chủ trì, phối hợp cùng Nghiệp đoàn nghề cá và người dân các làng biển trên địa bàn tổ chức khai mạc Lễ hội Cầu Ngư lần thứ 4 năm 2024.

Độc đáo Lễ tế trời đất trên núi Ngũ Nhạc

Ngày 26/2, Ban tổ chức Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc 2024 đã tổ chức Lễ tế trời đất trên đỉnh núi Ngũ Nhạc. Đây là nghi lễ cổ truyền đặc sắc riêng có, đặc trưng của Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc với ý nghĩa cầu mong quốc thái dân an, nhân khang vật thịnh.

Linh thiêng lễ tế trời đất trên đỉnh núi Ngũ Nhạc

Ngày 26/2 (17 tháng giêng), Ban Tổ chức Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương) năm 2024 tổ chức lễ tế trời đất trên núi Ngũ Nhạc, cầu cho quốc thái dân an.

Độc đáo nghi lễ rước nước cầu mưa thuận gió hòa ở Lễ hội Đền Trần Thái Bình

Hằng năm cứ đến ngày 13 tháng Giêng, nghi lễ rước nước tại Lễ hội Đền Trần được tổ chức không chỉ cầu mong mưa thuận gió hòa, nông nghiệp phát triển mà còn mang ý nghĩa tri ân tổ tiên nhà Trần.

Đặc sắc các nghi lễ ở Đền Trần Nam Định

Vào các ngày 20/2 và 21/2 (tức các ngày 11, 12 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Khu di tích lịch sử, văn hóa Đền Trần-Chùa Tháp (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định) đã diễn ra các nghi lễ quan trọng của Lễ hội khai ấn Đền Trần, đó là lễ rước kiệu Ngọc Lộ và lễ nước, tế cá.

Hàng vạn người xuyên đêm xem tế trâu trắng và rước Mẫu đền Đông Cuông

Lễ hội Đền Đông Cuông, huyện Văn Yên (tỉnh Yên Bái) được tổ chức vào ngày Mão đầu tiên của năm 2024 thu hút hàng vạn người dân và du khách đến tham quan, chiêm bái.

Hàng nghìn người rước Mẫu qua sông tại Lễ hội Đền Đông Cuông

Lễ rước Mẫu sang sông là truyền thống lâu đời ở Lễ hội Đền Đông Cuông (huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái) mỗi dịp đầu năm mới.

Linh thiêng nghi lễ rước Mẫu sang sông trong Lễ hội Đền Đông Cuông

Tiếp nối các hoạt động trong khuôn khổ Lễ hội Đền Đông Cuông xuân Giáp Thìn 2024, sáng nay – ngày 21/2 (tức 12 tháng Giêng), tại Quần thể di tích lịch sử- văn hóa quốc gia Đền Đông Cuông, thuộc thôn Bến Đền, xã Đông Cuông, huyện Văn Yên đã diễn ra nghi lễ rước Mẫu sang sông. Đây là một trong những lễ chính được mong chờ nhất trong Lễ hội đền Đông Cuông truyền thống hàng năm.

Lễ rước kiệu Ngọc Lộ - mở đầu cho Lễ hội Khai ấn Đền Trần xuân Giáp Thìn 2024

Sáng nay, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Đền Trần - chùa Tháp (thành phố Nam Định), tỉnh Nam Định đã diễn ra Lễ rước kiệu Ngọc Lộ. Đây là nghi thức quan trọng, mở đầu cho Lễ hội Khai ấn Đền Trần Xuân Giáp Thìn năm 2024.

Lễ rước kiệu Ngọc Lộ: Nghi lễ mở đầu Lễ hội Khai ấn đền Trần 2024

Sáng 20/2 (ngày 11 tháng Giêng), tại Khu di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia đặc biệt đền Trần - Chùa Tháp (Nam Định) diễn ra Lễ rước kiệu Ngọc Lộ. Đây là nghi lễ mở đầu cho Lễ hội Khai ấn đền Trần 2024.

Phú Thọ: Lễ dâng hương Tổ Mẫu Âu Cơ Xuân Giáp Thìn 2024

Ngày 16/2/2024 (tức mùng 7 tháng Giêng âm lịch), đã diễn ra trọng thể lễ dâng hương Đền Mẫu Âu Cơ tại xã Hiền Lương, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ..

Độc đáo lễ rước kiệu trong Lễ hội đền Hai Bà Trưng năm 2024

Ngày 15-2 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Lễ hội đền Hai Bà Trưng năm 2024, kỷ niệm 1984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã trang trọng diễn ra tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh, Hà Nội.

Hàng vạn người dân dự lễ rước kiệu trong Lễ hội đền Hai Bà Trưng

Ngày 15/2 (tức mùng 6 Tết), Lễ hội đền Hai Bà Trưng năm 2024, kỷ niệm 1984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng được diễn ra tại di tích Quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng.

Hình ảnh rước kiệu ấn tượng trong Lễ hội đền Hai Bà Trưng năm 2024

Sáng nay, 15/2 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Lễ hội đền Hai Bà Trưng năm 2024, kỷ niệm 1984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã trang trọng diễn ra tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh, Hà Nội.

Hàng nghìn người tham gia lễ rước vua Bà đền thờ Hai Bà Trưng

Lễ rước vua Bà tại đền thờ Hai Bà Trưng (huyện Mê Linh, Hà Nội) thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách tham gia vào sáng 15-2 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn).

Lễ hội Vu lan thắng hội tỉnh Trà Vinh là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội truyền thống Vu lan thắng hội gắn liền với lịch sử, tín ngưỡng tôn giáo, phong tục tập quán của cộng đồng người Hoa ở huyện Cầu Kè với sự gắn kết cộng cư của hai dân tộc Kinh, Khmer.

Hiệu quả cấp ủy viên dự sinh hoạt chi bộ ở Yên Sơn

Thời gian qua, việc các đồng chí cấp ủy viên được phân công dự sinh hoạt tại các chi bộ cơ sở đã đem lại những kết quả tích cực, góp phần nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, kịp thời tháo gỡ những khó khăn vướng mắc, góp phần tạo mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa Đảng với Nhân dân.

Căn bếp ngốn hơn nửa tỷ tiền đồ gia dụng của MC Diệp Chi

Mới đây, nữ MC từng ''cầm trịch'' Đường Lên Đỉnh Olympia lại tiếp tục làm dân tình xuýt xoa khi khoe căn bếp nhỏ xinh, đầy đủ tiện nghi của mình.

MC Diệp Chi 'ngốn' hơn 500 triệu cho đồ gia dụng để căn bếp sang chảnh

Trong góc bếp xinh xắn của mình, MC Diệp Chi không chỉ tận tâm thiết kế sao cho không gian vừa ý mà còn đầu tư số tiền 'khủng' để trang bị các món đồ gia dụng xịn xò và hiện đại.

Căn bếp của MC Diệp Chi ngốn hơn 500 triệu cho đồ gia dụng

Trong góc bếp xinh xắn của mình, MC Diệp Chi không chỉ tận tâm thiết kế sao cho không gian vừa ý mà còn đầu tư số tiền 'khủng' để trang bị các món đồ gia dụng xịn xò và hiện đại.

Người gìn giữ, bảo tồn và thực hành nhạc bát âm ở vùng quê Bắc bộ

Trong bối cảnh hội nhập, nhiều loại nhạc cụ hiện đại được lớp trẻ tìm đến khiến âm nhạc cổ truyền ngày càng mai một. Tuy nhiên vẫn có những nghệ nhân tâm huyết tìm mọi cách lưu giữ nét âm nhạc riêng ở vùng quê mình. Một trong số đó là ông Vũ Quang Liễn (Phú Xuyên, Hà Nội), người đang cố gắng gìn giữ, bảo tồn và thực hành nhạc bát âm và trống hội dân gian ở vùng quê Bắc Bộ.

Hai Phu nhân Thủ tướng Việt Nam và Malaysia thưởng thức nghệ thuật múa rối nước

Phu nhân Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân Thủ tướng Anwar Ibrahim cùng thưởng thức chương trình múa rối nước tại Nhà hát nghệ thuật đương đại Việt Nam.