Sáng 20/5, Đồn Biên phòng Cửa khẩu Quốc tế (CKQT) Hữu Nghị tổ chức hội nghị tổng kết phong trào thi đua quyết thắng (TĐQT) giai đoạn 2019 – 2024, triển khai phong trào TĐQT giai đoạn 2024 – 2029. Đây là đơn vị điểm được Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh lựa chọn tổ chức hội nghị.
Bên cạnh các chủ trương, chính sách hỗ trợ của tỉnh, sự chủ động thay đổi phương thức sản xuất theo các tiêu chuẩn quốc tế của người nông dân đã giúp tỉnh Yên Bái xây dựng và từng bước mở rộng diện tích một số vùng nguyên liệu chủ lực đáp ứng yêu cầu của thị trường xuất khẩu khó tính nhưng đầy tiềm năng.
Năm 2024, tỉnh Hòa Bình đặt mục tiêu xây dựng 16 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên, tiếp tục phát triển các điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh.
Sáng 17/5, đoàn công tác của tỉnh Lào Cai do đồng chí Trịnh Xuân Trường -Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo các chương trình mục tiêu quốc gia tỉnh Lào Cai làm trưởng đoàn cùng đoàn công tác đã đi thăm quan một số mô hình phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn mới tại huyện Trấn Yên.
Những năm qua, các cấp hội nông dân huyện Sốp Cộp đã tăng cường các hoạt động hỗ trợ nông dân tiếp cận vốn vay ưu đãi, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp; triển khai nhiều mô hình kinh tế hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.
Hiện nay, huyện Bắc Yên có gần 46.000 người trong độ tuổi lao động, chiếm 69% dân số; trong đó, lao động lĩnh vực nông - lâm nghiệp chiếm 90%. Tuy nhiên, lực lượng lao động của huyện mới có khoảng 25,4% được đào tạo nghề.
'Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công', khắc ghi lời Bác dạy, Đảng bộ, chính quyền, các tổ chức đoàn thể huyện Vân Hồ chú trọng thực hiện công tác dân vận với nhiều mô hình thiết thực, hiệu quả, góp phần thúc đẩy các phong trào thi đua yêu nước, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội.
Mùa vải thiều năm 2024 tại Bắc Giang, tỷ lệ cây vải ra hoa, đậu quả rất thấp. Huyện Lục Ngạn có diện tích trồng vải lớn nhất cả nước với hơn 17.300 ha, là cây trồng chủ lực của địa phương. Trong bối cảnh đó, chính quyền địa phương đang khẩn trương đề ra nhiều giải pháp hỗ trợ nông dân ổn định sản xuất, hạn chế ảnh hưởng do cây vải mất mùa...
Từ đầu nhiệm kỳ đến nay, tỉnh Yên Bái đã triển khai nhiều chính sách hỗ trợ sản xuất nông lâm nghiệp và thủy sản. Trong đó, Nghị quyết 69 và Nghị quyết số 05 của HĐND tỉnh đã tạo sức bật cho sản xuất nông nghiệp tái cơ cấu theo hướng hàng hóa, tập trung.
Tính đến hết quý I/2024, toàn tỉnh Yên Bái có 738 hợp tác xã, 5.310 tổ hợp tác hoạt động đa dạng trong các lĩnh vực với trên 60.000 thành viên.
Sinh ra và lớn lên ở mảnh đất còn nhiều gian khó nên thấu hiểu được nỗi nhọc nhằn của bà con dân tộc, những năm qua, đồng chí Sùng A Dê (36 tuổi), Chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã Suối Bu, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái đã có nhiều việc làm thiết thực, hiệu quả, giúp người dân trong xã thoát nghèo, thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương ngày một phát triển.
Di tích đèo Lũng Lô ở xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn đã đi vào sử sách trong cuộc kháng chiến chống Pháp hào hùng của dân tộc như một huyền thoại. Phát huy truyền thống quê hương cách mạng, Thượng Bằng La hôm nay đã và đang phát huy mạnh mẽ các tiềm năng, lợi thế của địa phương để thu hút đầu tư, xây dựng và nhân rộng các mô hình phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân.
49 năm sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2024), những người lính Cụ Hồ năm xưa giờ vẫn còn nhớ như in những trận đánh sinh tử giữa ta và địch. Họ là những nhân chứng sống, chứng kiến thời khắc lịch sử chiến thắng của dân tộc, niềm vui khi Nam Bắc một nhà.
Năm 2024, toàn huyện Văn Chấn phấn đấu trồng rừng mới 3.100ha, đến nay đã trồng đạt 2.370,2 ha, bằng 74,6% kế hoạch.
Từng chỉ biết cày cấy, nuôi vài con lợn, con gà, ngày nay, nhiều hộ đồng bào Mông trên địa bàn huyện Văn Chấn đã nghĩ khác, làm khác, mạnh dạn đầu tư để chuyển đổi sang các mô hình kinh tế mới. Điều này không những minh chứng cho sự thay đổi trong tư duy và hành động mà còn thể hiện ý chí, khát khao vươn lên thoát nghèo và làm giàu trên quê hương.
Một loại lá quen thuộc thường bị bỏ đi, bất ngờ trở thành mặt hàng có giá trị, có nơi bán giá đắt đỏ lên đến vài trăm nghìn đồng 1 kg.
Vải thiều là cây trồng chủ lực của huyện Lục Ngạn với tổng diện tích hơn 17,3 nghìn ha. Tuy nhiên, năm nay, tỷ lệ đậu quả trên cây vải đạt rất thấp. Trong bối cảnh đó, chính quyền địa phương đã đề ra nhiều giải pháp hỗ trợ nông dân sản xuất, ổn định đời sống.
Công tác chỉ đạo thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM) của huyện Lục Yên tiếp tục tập trung cho cơ sở, đồng thời bám sát mục tiêu kế hoạch đề ra để thúc đẩy hoàn thành các tiêu chí.
Những năm qua, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên (GDNN-GDTX) Trấn Yên không ngừng nâng cao chất lượng công tác đào tạo đồng thời tăng cường tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp việc làm để thu hút học sinh, học viên.
Trong 3 năm qua, tổng vốn đầu tư cho lĩnh vực công nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái là 13.230 tỷ đồng và trên 60 nghìn USD.
Thời gian qua, khu vực kinh tế tập thể (KTTT) tỉnh, nòng cốt là các hợp tác xã (HTX) hoạt động tương đối ổn định, số lượng và chất lượng HTX ngày một tăng. Các HTX tiếp tục tập trung đổi mới phương thức quản lý, đẩy mạnh các hoạt động sản xuất, kinh doanh, đặc biệt chú trọng công tác liên doanh, liên kết, sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm, quan tâm xúc tiến thương mại, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho thành viên và người lao động.
Đoàn công tác của Bộ Giáo dục và Thể thao nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào do đồng chí Sẻng-A-Lun Bút-Sạ-Đi, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục thường xuyênlàm Trưởng Đoàn vừa có buổi tham quan mô hình sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị dâu tằm tơ, mô hình đào tạo nghề và dạy nghề tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp dạy nghề (GDTX - HNDN) huyện Trấn Yên.
Một lần được anh Bàn Tiến Trình, trưởng thôn Bản Lục, xã Đà Vị (Na Hang) khoe về tiềm năng phát triển kinh tế từ trồng cây bưởi tại địa phương, khiến chúng tôi tò mò. Anh còn say sưa kể về hành trình của người có công mang cây bưởi về với bản Dao nơi đây.
Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT), nhờ sự hỗ trợ của doanh nghiệp theo mô hình liên kết mà người sản xuất có thể tiếp cận giống tốt, được hỗ trợ về công nghệ và kỹ thuật chăm sóc, từ đó giúp tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.
Trong quá trình hội nhập kinh tế, xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm đặc trưng gắn với đăng ký bảo hộ Chỉ dẫn địa lý (CDĐL) đang là định hướng quan trọng để gia tăng giá trị và khẳng định thương hiệu. Điều này, đã được Yên Bái đặc biệt quan tâm, là tỉnh dẫn đầu cả nước về bảo hộ CDĐL.
Liên kết sản xuất chính là 'chìa khóa' giúp xây dựng, phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại, bảo đảm hài hòa, ổn định lợi ích của các chủ thể tham gia. Do vậy, để bảo đảm các chuỗi liên kết hoạt động hiệu quả, tránh 'đứt gãy', tỉnh Yên Bái đã triển khai nhiều giải pháp cụ thể.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn do thời tiết diễn biến thất thường, nguy cơ các loại dịch bệnh, giá các loại vật tư nông nghiệp luôn ở mức cao… song, giai đoạn vừa qua, sản xuất của ngành nông nghiệp tỉnh Yên Bái vẫn giữ vững tốc độ tăng trưởng 5,2 - 5,9%/năm.
Ngày 11/3, Tỉnh đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên tỉnh Lạng Sơn phối hợp với Tỉnh đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên tỉnh Bắc Giang tổ chức Chương trình 'Tháng Ba biên giới' năm 2024 với nhiều hoạt động ý nghĩa tại xã biên giới Xuất Lễ, huyện Cao Lộc (Lạng Sơn).
Ngày 11/3, tại trường THCS Xuất Lễ, xã Xuất Lễ, huyện Cao Lộc, Tỉnh đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam tỉnh Lạng Sơn phối hợp với Tỉnh đoàn, Hội LHTN Việt Nam tỉnh Bắc Giang tổ chức chương trình 'Tháng Ba biên giới' năm 2024.
Ngày 11/3, tại Trường THCS xã Xuất Lễ (huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn), Tỉnh đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) tỉnh Bắc Giang phối hợp với Tỉnh đoàn, Hội LHTN tỉnh Lạng Sơn tổ chức chương trình 'Tháng Ba biên giới' năm 2024.
Ngày 11/3, tại Trường THCS xã Xuất Lễ (huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn), Tỉnh đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) tỉnh Bắc Giang phối hợp với Tỉnh đoàn, Hội LHTN tỉnh Lạng Sơn tổ chức chương trình 'Tháng Ba biên giới' năm 2024.
Ông Lý Quốc Vũ được biết đến là hội viên Hội Cựu chiến binh (CCB) xã Bình Hòa Đông, huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An vượt khó vươn lên làm giàu chính đáng với mô hình Trồng tre Bát Độ lấy măng.
Nhiều loại lá ở nước ta như lá sắn, lá tre, lá chuối thường bị người dân vứt bỏ nhưng nay là mặt hàng xuất khẩu ra nước ngoài thu về hàng triệu USD.
Yên Bái phấn đấu đến năm 2025, diện tích tre măng Bát Độ sản xuất hàng hóa đạt quy mô trên 6.000ha, sản lượng măng thương phẩm hàng năm đạt trên 50.000 tấn.
Hưởng ứng thực hiện Đề án trồng 1 tỷ cây xanh được Thủ tướng Chính phủ phát động giai đoạn 2021 – 2025, Viện nghiên cứu Truyền thông và Phát triển phối hợp trao tặng 10 nghìn cây giống tre măng Bát Độ cho 2 xã Phiêng Luông, huyện Mộc Châu và Chiềng Yên, huyện Vân Hồ thuộc tỉnh Sơn La để hỗ trợ sinh kế cho bà con.
Sáng 1/3, đồng chí Trần Huy Tuấn - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái đã tiếp và làm việc với ngài Julien Guerrier - Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Liên minh Châu Âu tại Việt Nam cùng Đoàn công tác. Buổi làm việc nhằm thảo luận về các cơ hội hợp tác giữa Liên minh Châu Âu (EU) và tỉnh Yên Bái trong thời gian tới.
Phong trào thi đua 'Dân vận khéo' được cấp ủy, chính quyền các địa phương trên địa bàn tỉnh triển khai sâu rộng với nhiều hình thức. Nhiều mô hình kinh tế đã hình thành và phát huy hiệu quả tích cực. Từ đó tạo được sức lan tỏa trong cộng đồng, động lực để bà con nỗ lực phát triển kinh tế với nhiều mô hình mang lại thu nhập cao.
Năm 2023, tổng sản phẩm nông, lâm nghiệp và thủy sản của tỉnh Yên Bái tăng 5,29%, nằm trong top 10 toàn quốc và đứng thứ 3 trong 14 tỉnh trung du miền núi phía Bắc, đóng góp quan trọng tăng trưởng GRDP toàn tỉnh.
Năm 2024, tỉnh Yên Bái phấn đấu trồng 15.000 ha rừng, trong đó có trên 6.615 nghìn cây phân tán tương đương 6.615 ha.
Ngày 21/2, tại xã Việt Hồng, huyện Trấn Yên tổ chức ra quân trồng tre măng Bát Độ năm 2024. Huyện đặt kế hoạch trồng mới 250 ha. Tuy nhiên, qua rà soát, diện tích đăng ký trồng mới đã lên trên 300 ha.
Yên Bái những năm gần đây đã sử dụng hiệu quả nguồn lực hỗ trợ từ các chương trình mục tiêu quốc gia, các chính sách của tỉnh để thúc đẩy người dân hình thành các chuỗi liên kết trong sản xuất gắn với thị trường tiêu thụ. Điều này đã đạt hiệu quả cao trong việc thay đổi tư duy sản xuất, đảm bảo đầu ra, từ đó, nâng cao thu nhập, giảm nghèo hiệu quả.
Ngay trong những ngày đầu xuân Giáp Thìn 2024, UBND huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang đã tổ chức lễ công bố xuất khẩu container củ cải muối đầu tiên sang thị trường Nhật Bản.
Sau 3 năm triển khai thực hiện Đề án trồng một tỷ cây xanh giai đoạn 2021 -2025, toàn tỉnh Yên Bái đã trồng được gần 21 triệu cây xanh, đạt 64,04% kế hoạch giai đoạn 2021 - 2025 với tổng số vốn huy động thực hiện trên 118 tỷ đồng.
Ngày 19/2, tại xã Nàn Ma, UBND huyện Xín Mần (tỉnh Hà Giang) phối hợp với Công ty TNHH Việt Nam MISAKI tổ chức lễ xuất khẩu container củ cải muối đầu tiên của năm 2024 sang thị trường Nhật Bản.
Lô hàng 36 tấn củ cải muối của nông dân Hà Giang được xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản theo đường chính ngạch.
Lãnh đạo tỉnh dự Tết trồng cây và Lễ ra quân sản xuất, kinh doanh đầu xuân/ Ban hành Chương trình hành động xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ trí thức/ Tưng bừng các lễ hội xuân/ 3 ngày, 2 vụ cháy/ 8 vụ tai nạn giao thông trong dịp Tết... là những sự kiện, tin tức nổi bật của tỉnh Yên Bái tuần qua.
Trong nỗ lực phát triển 'xanh, hài hòa, bản sắc và hạnh phúc', tỉnh miền núi Yên Bái hướng tới mục tiêu 'Nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh'.