Nguyễn Thị Duệ là nữ tiến sĩ khoa bảng đầu tiên và duy nhất của nền khoa bảng phong kiến nước ta.
Nguyễn Thị Duệ là nữ tiến sĩ khoa bảng đầu tiên và duy nhất của nền khoa bảng phong kiến nước ta.
Khi ghé thăm Gallery Okubo, thực khách sẽ được thưởng thức trà theo phong cách truyền thống Nhật Bản với thức uống được đựng trong những chiếc bát cổ từ thế kỷ 18. Chi phí cho trải nghiệm độc đáo này là 2.200 yên (16 USD).
Đắm mình vào không gian truyền thống cổ xưa của Nhật Bản, nhâm nhi từng ngụm trà trong những chiếc bát cổ trị giá 25.000 USD, là trải nghiệm du khách không thể bỏ qua khi đến Gallery Okubo.
Du khách thưởng thức trà đạo tại Gallery Okubo có cơ hội chiêm ngưỡng những chiếc bát cổ giá 25.000 USD.
Chiều 9.7, phường Chí Minh (Chí Linh) tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm 694 năm ngày mất Huệ Vũ đại vương Quốc Phụ Thượng tể Trần Quốc Chẩn (12.6.1328-12.6.2022 âm lịch).
Tại quán Gallery Okubo ở Tokyo, giá một cốc trà xanh chỉ khoảng 8 USD, nhưng những chiếc bát đựng thì lên đến 25.000 USD.
Ngôi nhà sàn cổ có diện tích 150m2 được gia chủ mua lại của hiệu trưởng trường cấp 1 ở huyện Đà Bắc (Hòa Bình). Trải qua bao nhiêu năm, nhà vẫn bền và lên màu bóng loáng, chưa có hiện tượng mối mọt hay ẩm mốc.
Chiếc ang Càn Long có giá khủng và mang ý nghĩa tinh thần nên chủ cũ quyết không bán. Phải mất 90 lần đi từ TP.HCM đến Bến Tre, ông Đinh Công Tường mới mang được 'báu vật' về nhà.
Anh Kpă Sa (SN 1996, tổ 8, phường Đoàn Kết, thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) đã thiết kế khu vườn nhỏ của gia đình theo phong cách hoài cổ đẹp như mơ khiến những ai từng ghé thăm đều không khỏi ngỡ ngàng, thích thú.
Đền thờ Huệ Vũ đại vương Trần Quốc Chẩn (còn gọi là đền Quốc Phụ) nay thuộc khu dân cư Nẻo, phường Chí Minh, TP Chí Linh, nổi tiếng linh thiêng.
Chiều 10.12, UBND TP Chí Linh tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 367 năm ngày mất nữ tiến sĩ Nguyễn Thị Duệ (1654-2021) tại đền thờ Nguyễn Thị Duệ ở khu dân cư Trại Sen, phường Văn An.
Chiếc bát gốm cổ ban đầu được định giá 692 USD, song được đấu giá tới hơn 442.000 USD sau khi nhiều người biết đây là cổ vật của Trung Quốc.
Chiếc bát gốm cổ ban đầu được định giá 692 USD, song được đấu giá tới hơn 442.000 USD sau khi nhiều người biết đây là cổ vật của Trung Quốc.
Tưởng Giới Thạch là nắm giữ chính quyền ở Trung Quốc cho đến năm 1949 và sau này ở Đài Loan cho đến khi qua đời năm 1974. Với quyền lực lớn trong tay, Tưởng Giới Thạch sưu tập được nhiều văn vật quý giá.
Chiếc bát cổ Trung Hoa được mua với giá bằng 1 thùng bánh đã được bán đấu giá với giá 721.800 USD (gần 17 tỷ đồng).
Nhiều năm qua, bảo tàng đồ đá cũ và kỉ vật chiến tranh của ông Nguyễn Đắc Nông ở thị trấn Phồn Xương, huyện Yên Thế (Bắc Giang) trở thành điểm tham quan hấp dẫn của nhiều bạn trẻ đến tìm hiểu về lịch sử.
Nhiều năm qua, bảo tàng đồ đá cũ và kỉ vật chiến tranh của ông Nguyễn Đắc Nông ở thị trấn Phồn Xương, huyện Yên Thế (Bắc Giang) trở thành điểm tham quan hấp dẫn của nhiều bạn trẻ đến tìm hiểu về lịch sử.
Năm 1958, Iran công khai một phát hiện khảo cổ gây chấn động thế giới - Đó là cổ vật Bát vàng Hasanlu.
Với việc chỉ phải bỏ ra 35 USD để mua một chiếc bát ở chợ trời, một người đam mê đồ cổ (giấu tên) đã may mắn kiếm được khoản tiền cực lớn vì đây là chiếc bát cổ từ thế kỷ 15.
Chiếc bát nhỏ được mua với giá 35 USD (hơn 800.000 đồng) trong một sự kiện mua bán đồ cũ hóa ra là một tác phẩm quý hiếm của Trung Quốc từ thế kỷ 15.
Chiếc bát sứ được mua từ một chợ đồ cũ với giá chỉ 35 USD nhưng hiện nó được định giá lên tới 500.000 USD, tức là gấp hơn 14.000 lần.
Chiếc bát sứ mua từ một chợ đồ cũ được xác định là cổ vật sản xuất từ thời nhà Minh và có thể giúp chủ nhân kiếm lời gấp hơn 14.000 lần.
Theo đánh giá của Bảo tàng tỉnh, Giếng Ngọc là một di tích quan trọng của thành cổ Phao Sơn.
Hoạt động từ năm 2013, chợ đồ cổ giữa lòng Sài Gòn lại nhộn nhịp mỗi dịp cuối tuần với đủ loại mặt hàng.
Bất kể hàng trăm, hàng nghìn câu chuyện ma quỷ được thêu dệt xung quanh những ngôi nhà mồ miền cao nguyên này, nhất là những câu chuyện thuốc thư, ma lai được trù ếm trong những món đồ cổ được tìm thấy trong các ngôi nhà mồ.