Việt Nam kiên trì bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng trên biển

Việc Trung Quốc ngang nhiên đưa tàu hải cảnh hoạt động xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam là hành vi vi phạm nghiêm trọng Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982, đòi hỏi chúng ta phải kiên quyết phản đối và kiên trì bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng trên biển của mình.

Bãi ngầm Tư Chính là một phần của thềm lục địa Việt Nam

Bãi ngầm Tư Chính là 1 phần của thềm lục địa Việt Nam và được xác lập hoàn toàn phù hợp công ước luật biển Liên Hợp Quốc năm 1982. Đây là tuyên bố được người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng đưa ra tại buổi họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao vào chiều nay.Bãi ngầm Tư Chính là 1 phần của thềm lục địa Việt Nam và được xác lập hoàn toàn phù hợp công ước luật biển Liên Hợp Quốc năm 1982. Đây là tuyên bố được người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng đưa ra tại buổi họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao vào chiều nay.

Chiến thắng của thể thao điện tử Việt Nam thúc đẩy cơ hội tiếp tục tham gia vào những giải đấu khác

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng khẳng định Việt Nam tham gia các môn thể thao ở khu vực và quốc tế sẽ góp phần thúc đẩy các hoạt động giao lưu nhân dân, thắt chặt tình đoàn kết hữu nghị và tăng cường hiểu biết giữa nhân dân Việt Nam và nhân dân các nước.

Việt Nam phản đối tàu hải cảnh Trung Quốc hoạt động gần bãi ngầm Tư Chính

Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nhấn mạnh, bãi ngầm Tư Chính là một phần của thềm lục địa Việt Nam và được xác lập chủ quyền hoàn toàn phù hợp với Công ước Luật Biển Liên hợp quốc năm 1982.

Họp báo Bộ Ngoại giao: Bãi ngầm Tư Chính là một phần của thềm lục địa Việt Nam

Chiều 29/2, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã tổ chức buổi họp báo thường kỳ thông tin về các hoạt động đối ngoại nổi bật, đang được dư luận quan tâm.

Phản đối Trung Quốc điều tàu hải cảnh đến khu vực bãi Tư Chính của Việt Nam

Ngày 29-2, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo thường kỳ tháng 2-2024.

Việt Nam phản đối Trung Quốc điều tàu hải cảnh gần bãi ngầm Tư Chính

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng ngày 29-2 khẳng định, Việt Nam đang và sẽ kiên trì bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng trên biển của mình bằng các biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế.

Tàu hải cảnh Trung Quốc hoạt động trong bãi Tư Chính: Việt Nam đang và sẽ kiên trì bảo vệ quyền, lợi ích của mình

Trước việc Trung Quốc điều tàu hải cảnh hoạt động trong khu vực bãi Tư Chính, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao nêu rõ: Việt Nam đang và sẽ kiên trì bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng trên biển của mình bằng các biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế.

Việt Nam phản đối Trung Quốc điều tàu hải cảnh hoạt động ở bãi Tư Chính

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao trả lời câu hỏi của phóng viên liên quan đến thông tin Trung Quốc điều tàu hải cảnh hoạt động trong khu vực bãi Tư Chính.

Bộ Ngoại giao thông tin về việc Trung Quốc điều tàu hải cảnh hoạt động trong khu vực bãi Tư Chính của Việt Nam

Chiều 29/2, tại họp báo thường kỳ, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng đã có bình luận về việc Trung Quốc điều tàu hải cảnh hoạt động trong khu vực bãi Tư Chính của Việt Nam gần đây.

Phản đối Trung Quốc vi phạm chủ quyền của Việt Nam ở bãi Tư Chính

Bãi Tư Chính là một phần của thềm lục địa Việt Nam và được xác lập phù hợp luật pháp quốc tế, Việt Nam kiên quyết phản đối mọi hành động vi phạm chủ quyền.

Bộ Ngoại giao lên tiếng về thông tin Trung Quốc điều tàu vào bãi Tư Chính

'Việt Nam đang và sẽ kiên trì bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng trên biển của mình, bằng các biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế,' đại diện Bộ Ngoại giao cho biết.

Việt Nam lên tiếng việc tàu hải cảnh Trung Quốc hoạt động ở khu vực bãi Tư Chính

Tại buổi họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao chiều 29-2, phóng viên đề nghị Bộ Ngoại giao Việt Nam bình luận việc Trung Quốc điều tàu hải cảnh vào hoạt động trong khu vực bãi Tư Chính của Việt Nam gần đây

Bãi Tư Chính là một phần của thềm lục địa Việt Nam

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nhấn mạnh, bãi ngầm Tư Chính là một phần của thềm lục địa Việt Nam và được xác lập hoàn toàn phù hợp với Công ước Luật Biển Liên Hợp Quốc năm 1982.

Phản đối Trung Quốc vi phạm chủ quyền của Việt Nam ở bãi Tư Chính

Bãi ngầm Tư Chính là một phần của thềm lục địa Việt Nam và được xác lập hoàn toàn phù hợp với Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982. Việt Nam đang và sẽ kiên trì bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng trên vùng biển của mình.

Bãi Tư Chính là một phần của thềm lục địa Việt Nam

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng ngày 29/2 khẳng định, Việt Nam đang và sẽ kiên trì bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng trên biển của mình bằng các biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế.

Cuộc trò chuyện đặc biệt giữa 2 đầu nhà giàn DK1/14 và tàu Trường Sa 04 trên biển

Hẫng hụt, tiếc nuối và một chút bâng khuâng là cảm giác chung của các phóng viên báo chí cùng thành viên đoàn công tác của tàu Trường Sa 04 khi cuộc lên nhà giàn DK1/14 ở bãi Tư Chính bất thành. Sóng to cấp 5, cấp 6, thời tiết khắc nghiệt… đã trở thành

Bắt tàu chở 90 nghìn lít dầu không rõ nguồn gốc

Phương tiện chở 90 nghìn lít dầu DO bị phát hiện tại vùng biển cách Bãi Tư Chính khoảng 30 hải lý, về hướng Tây Tây-Nam

Yêu cầu Trung Quốc rút tàu Hướng Dương Hồng 10 ra khỏi vùng biển Việt Nam

Việt Nam giao thiệp nhiều lần với Trung Quốc khi tàu khảo sát của nước này đi vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam trên Biển Đông.

Người hùng phát hiện tàu BTh 97478 TS mất tích cũng lao ra biển tìm kiếm

3/4 thuyền viên được cứu sống đã uống được sữa, 3 thuyền viên không qua khỏi trong lúc 8 thuyền viên còn lại vẫn đang được tìm kiếm

Biển đảo Việt Nam - Một số điều bạn chưa biết

Việt Nam có bao nhiêu huyện đảo? Có bao nhiêu tỉnh (thành phố) ở nước ta có biển? Bờ biển Việt Nam dài bao nhiêu?...Cùng tìm hiểu về biển đảo Việt Nam chưa chắc bạn đã biết.

Chuyên gia: Mỹ ra tuyên bố Biển Đông là 'đòn ngoại giao lớn', đẩy TQ vào thế khó

Chuyên gia cho rằng, với tuyên bố Biển Đông, Mỹ sẽ sử dụng nhiều công cụ để giành lợi thế và đẩy Trung Quốc vào thế khó trong cuộc chiến địa chiến lược tại khu vực.

Mỹ chống lại yêu sách Trung Quốc trên biển Đông

Ngày 13/7, Mỹ đưa ra tuyên bố khẳng định yêu sách của Trung Quốc đối với các nguồn tài nguyên ngoài khơi tại hầu hết biển Đông và việc Bắc Kinh 'bắt nạt' các nước láng giềng để kiểm soát các nguồn tài nguyên đó là hoàn toàn bất hợp pháp. Giới chuyên gia nhận định, thái độ và hành động của Mỹ trên biển Đông rõ ràng và mạnh mẽ hơn trước rất nhiều.

Trung Quốc phản ứng mạnh khi Mỹ bác yêu sách ở Biển Đông

Đại sứ quán Trung Quốc tại Mỹ ra thông báo khẳng định,Trung Quốc luôn theo đuổi giải quyết tranh chấp qua đàm phán, đối thoại với các bên liên quan trực tiếp.

Bước ngoặt trong chính sách của Mỹ với TQ ở Biển Đông

Tuyên bố của Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo vượt xa lập trường trước đây của Washington về Biển Đông, nêu rõ yêu sách của Trung Quốc là phi pháp, đường chín đoạn là vô nghĩa.

Mỹ bác bỏ tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở hầu hết Biển Đông

Ngày 13-7, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo khẳng định 'Các tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với các tài nguyên ở ngoài khơi trên hầu khắp Biển Đông là hoàn toàn bất hợp pháp, do Bắc Kinh đang thực thi chiến dịch hăm dọa nhằm kiểm soát các nguồn tài nguyên này'.

Mỹ bác bỏ tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở hầu hết Biển Đông

Ông Pompeo cho biết Mỹ bác bỏ các tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc tại các vùng biển xung quanh Bãi Tư Chính của Việt Nam, bãi cạn Luconia ở ngoài khơi Malaysia...

Mỹ bác những yêu sách phi pháp nào của Trung Quốc trên Biển Đông?

Trong thông cáo mới đây của Bộ Ngoại giao Mỹ, Washington nêu rõ hàng loạt yêu sách phi pháp của Bắc Kinh trên Biển Đông.

Ra tuyên bố về Biển Đông, Mỹ khẳng định việc Trung Quốc theo đuổi lợi ích ở vùng biển này là bất hợp pháp

Ngày 13/7, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo tuyên bố Washington sẽ coi việc Trung Quốc theo đuổi các nguồn tài nguyên ở Biển Đông đang trong tình trạng tranh chấp là bất hợp pháp và sẽ gia tăng sức ép với Bắc Kinh.

Mỹ bác bỏ yêu sách của TQ ở bãi Tư Chính và trên Biển Đông

Ngoại trưởng Mỹ ngày 13/7 chính thức phản đối yêu sách chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông, đánh dấu một bước ngoặt từ Washington khi công kích trực tiếp tham vọng của Bắc Kinh.

Mỹ bác bỏ các yêu sách chủ quyền phi pháp của Trung Quốc ở Biển Đông

Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 13/7 đã ra tuyên bố bác bỏ các yêu sách chủ quyền phi pháp của Trung Quốc ở Biển Đông.

Ông Pompeo:Không chấp nhận hành vi Trung Quốc trong tranh chấp

Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo tuyên bố thế giới không nên cho phép Trung Quốc tiếp diễn hành vi 'không thể chấp nhận được' trong các cuộc tranh chấp lãnh thổ.

Tướng Cương: Quân đội là trường học rèn luyện lớp người kế tục 'vừa hồng, vừa chuyên'

Thiếu tướng Lê Văn Cương - nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược Bộ Công an trả lời phỏng vấn Báo Nghệ An nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.

Tình yêu biển đảo quê hương

Những ngày cuối năm, tình yêu quê hương của người Việt khắp nơi trên thế giới đã làm ấm lòng những người đang bảo vệ vùng biển đảo của Tổ quốc.

Biển Đông trên diễn đàn ASEAN

Vấn đề biển Đông trở thành một trong những chương trình nghị sự được quan tâm hàng đầu tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 35 cũng như các hội nghị liên quan đang diễn ra ở thủ đô Bangkok - Thái Lan.

Đại biểu lo lắng nhịp độ tăng trưởng chưa bền vững

Ngày 30-10, Quốc hội thảo luận về vấn đề kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2019, kế hoạch 2020. Các vấn đề nóng được nhiều đại biểu đề cập liên quan đến tình hình biển Đông; phản ứng của chính quyền trước các sự cố; những yếu kém của nền kinh tế.

Bảo vệ chủ quyền: Không bao giờ nhân nhượng!

Trung tướng Trần Việt Khoa khẳng định việc bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân. Chúng ta cần sẵn sàng các phương án cao nhất với các tình huống có thể xảy ra

Đề xuất công khai vi phạm của Trung Quốc ở Biển Đông

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Lân Hiếu cho rằng, Việt Nam cần 'công khai thật chi tiết' các vi phạm của Trung Quốc ở Biển Đông và đưa ra tòa án quốc tế.

Việt Nam xây dựng quân đội mạnh, đáp ứng chiến tranh hiện đại

Phát biểu tại hội trường Quốc hội sáng 30-10 khi thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội, Trung tướng Trần Việt Khoa, Giám đốc Học viện Quốc phòng bày tỏ, tình hình khu vực biển Đông có nhiều diễn biến rất phức tạp, đòi hỏi chúng ta phải xây dựng tổ chức biên chế quân đội theo tinh thần tinh gọn mạnh, đáp ứng các kiểu chiến tranh hiện đại trong điều kiện mới

Biển Đông sẽ là 'điểm nóng' của Hội nghị Cấp cao ASEAN và Đông Á

The Economic Times nhận định, những diễn biến và căng thẳng trên Biển Đông sẽ là nội dung nổi bật trong chương trình nghị sự của Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 35 và Hội nghị Cấp cao Đông Á lần thứ 14 mà Thái Lan đăng cai tổ chức diễn ra vào đầu tháng 11 tới.

Tình hình Biển Đông: Quan chức Mỹ tố cáo Trung Quốc quấy rối láng giềng

Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ David Stilwell đã đưa ra những cáo buộc này trước Tiểu ban Đông Á-Thái Bình Dương.

Biển Đông, nghị trường và ngư dân

Những bức ảnh và video clip mà ngư dân Quảng Ngãi vừa ghi được cảnh chiếc tàu ngầm hạt nhân đen trũi khổng lồ treo cờ Trung Quốc đang 'kè sát' chiếc tàu cá loại giã cào nhỏ bé của mình ở Hoàng Sa, mới đây đã xuất hiện trên truyền thông thế giới. Báo chí nước ngoài đang đặt dấu hỏi về động cơ nào khiến tàu ngầm hạt nhân Trung Quốc 'trồi lên' giữa tàu cá Việt Nam ở Biển Đông?

Trung Quốc thường xuyên xâm phạm chủ quyền Việt Nam

Ngày 3/7/2007, Quốc vụ viện Trung Quốc phê chuẩn kế hoạch thành lập thành phố hành chính cấp huyện Tam Sa thuộc tỉnh Hải Nam để trực tiếp quản lý 3 quần đảo Hoàng Sa, Trung Sa và Trường Sa (Trung Quốc gọi là Tây Sa, Trung Sa và Nam Sa), vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.

Ông Nguyễn Bắc Son, Trương Minh Tuấn 'lúc đầu cũng cãi ghê lắm, có nhận lỗi đâu'

Ngày 15.10, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng có cuộc tiếp xúc với cử tri 3 quận Ba Đình, Hoàn Kiếm, Tây Hồ trước kỳ họp thứ 8 của Quốc hội.

Cử tri bày tỏ lo lắng với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước về tình hình Biển Đông

Trước việc Trung Quốc ngang nhiên đưa tàu vào khu vực thềm lục địa của Việt Nam, cử tri mong Đảng, Nhà nước và Quốc hội có quyết sách về vấn đề Biển Đông.