Chính phủ Philippines vừa gửi công hàm ngoại giao phản đối Bắc Kinh sau khi các lực lượng Trung Quốc thu giữ công cụ đánh bắt cá của ngư dân nước này tại một bãi cạn đang tranh chấp ở Biển Đông.
Hôm 20-8, chính phủ Philippines gửi công hàm ngoại giao phản đối lực lượng Trung Quốc tịch thu ngư cụ của ngư dân nước này ở biển Đông.
Philippines hôm 20/8 gửi công hàm phản đối việc Trung Quốc tịch thu thiết bị đánh, bắt cá của ngư dân Philippines, tại khu vực bãi cạn Scarborough hồi tháng 5.
Philippines ra tuyên bố phản đối việc lực lượng hải cảnh Trung Quốc tịch thu thiết bị phục vụ đánh bắt cá của ngư dân Philipppines trên vùng biển tranh chấp ở Biển Đông.
Nhiều tàu cá Trung Quốc hoạt động gần quần đảo Galapagos của Ecuador đã tắt hệ thống thông tin liên lạc và theo dõi, thậm chí đổi tên để tránh bị giám sát.
Phó đô đốc Philippines Giovanni Bacordo hôm 10-8 khẳng định hai tàu nghiên cứu của Trung Quốc đã hoạt động gần Bãi Rong (thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam trên biển Đông nhưng Philippines kiểm soát trái phép) khoảng 1 tuần qua.
Giới quân sự Trung Quốc lo lắng ông Trump có thể sẽ tiến hành cuộc tấn công vào bãi cạn Scarborough ở Biển Đông nhằm tăng cơ hội tái đắc cử.
Ngoại trưởng Philippines Teodoro Locsin mới đây 'tố' Trung Quốc có những hành động 'bồi đắp và vũ khí hóa' bãi cạn Scarborough trên Biển Đông.
Cựu Phó Chánh án Tòa Tối cao Philippines Antonio Carpio cảnh báo Bắc Kinh có thể tài trợ cho ứng viên ưa thích cũng như huy động đội quân trên mạng để gây ảnh hưởng lên cuộc bầu cử của Philippines vào năm 2022.
Sau việc Trung Quốc ám chỉ sẽ lập Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) trên Biển Đông, cựu Phó Chánh án Tòa Tối cao Philippines Antonio Carpio cảnh báo rằng Bắc Kinh sẽ sớm giành lại bãi cạn Scarborough.
Trung Quốc sẽ tiếp tục gia găng các hoạt động gây bất ổn ở Biển Đông sau khi nước này về cơ bản đã kiểm soát được đại dịch Covid-19 trong nước.
Bộ Nông nghiệp và Nông thôn Trung Quốc thông báo áp dụng lệnh cấm đánh bắt cá mùa hè kéo dài 3 tháng rưỡi ở khu vực Biển Đông, trong đó bao gồm một số vùng biển của Việt Nam.
Tàu cảnh sát biển Trung Quốc đã có chuyến thăm thiện chí đến Philippines trong bối cảnh Bắc Kinh đang tìm cách lấy lòng Manila về vấn đề Biển Đông.
'Chính phủ Trung Quốc phải tôn trọng luật hàng hải quốc tế nếu muốn giành được sự tôn trọng của cộng đồng quốc tế' - Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana nêu rõ hôm 3-11, sau khi tàu chiến Trung Quốc cố ngăn chặn một tàu chở dầu quốc tế đi qua khu vực gần bãi cạn Scarborough trên Biển Đông.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana mới đây đã yêu cầu Trung Quốc phải tôn trọng luật pháp hàng hải quốc tế sau khi một tàu chiến của nước này cố gắng ngăn chặn một tàu chở dầu do thủy thủ đoàn Philippines điều khiển gần bãi cạn Scarborough đang có tranh chấp trên Biển Đông.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines nói rằng Trung Quốc nên tôn trọng luật biển sau khi một tàu chiến của Bắc Kinh bị tố chặn tàu chở dầu do thủy thủ đoàn Philippines điều khiển gần bãi cạn tranh chấp trên Biển Đông.
Theo cựu Phó Chánh án Tòa án Tối cao Philippines, sau khi Trung Quốc xây dựng xong căn cứ không quân và hải quân ở Scarborough, họ sẽ ký COC.
Một số tàu tuần duyên Trung Quốc được triển khai ở Biển Đông đã cố ý phát tín hiệu từ các bãi cạn tranh chấp để khẳng định yêu sách chủ quyền phi pháp của Bắc Kinh tại khu vực này.
Các tàu tuần duyên Trung Quốc cố ý phát tín hiệu theo dõi từ 3 bãi cạn để khẳng định chủ quyền phi pháp ở biển Đông.
Phủ Tổng thống Philippines hôm 26/9 khẳng định Tổng thống Duterte sẽ không cho phép bất cứ cuộc tấn công nào vào chủ quyền Manila.
Ngoài COC, Trung Quốc đang tận dụng chính quyền Duterte để đạt lợi ích tại bãi cạn Scarborough.
Lực lượng thủy quân lục chiến Mỹ đồn trú Okinawa (Nhật Bản) vừa tổ chức tập trận chiếm giữ sân bay và đảo nhằm thể hiện ưu thế quân sự của nước này tại châu Á - Thái Bình Dương.
Không phủ nhận việc Trung Quốc (TQ) xây đảo nhân tạo, quân sự hóa chúng và triển khai các lực lượng quân sự, dân quân biển ở biển Đông đã gây ra một thách thức an ninh rất lớn.
Phó thẩm phán cấp cao của Tòa án tối cao Phillippines Antonio Carpio mới đây phát biểu rằng việc Trung Quốc tuyên bố Biển Đông thuộc một phần lãnh thổ trong lịch sử của họ là 'tin giả của thế kỷ và lừa đảo cả nhân loại'.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana cáo buộc Trung Quốc nuốt lời khi tiếp tục tái diễn các hành vi gây hấn trên Biển Đông dù trước đó cam kết sẽ thúc đẩy hòa bình trong khu vực.
Bộ trưởng Quốc phòng Delfin Lorenzana tuyên bố Philiippines sẽ không tin tưởng Trung Quốc vì hành vi bắt nạt trên biển Đông.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana ngày 30/7 đã chỉ trích Trung Quốc vì những hành động mà ông cho là 'hăm dọa' tại Biển Đông và cho rằng những tuyên bố đảm bảo hòa bình của Bắc Kinh hoàn toàn trái ngược với hoạt động của nước này tại vùng biển tranh chấp này.
Nhiều quốc gia thành viên ASEAN có biển đang gia tăng mạnh đội tàu cảnh sát biển nhằm đối phó với những tham vọng của Trung Quốc trên Biển Đông.
Mặc dù hai nước đều tái khẳng định cam kết đối với Hiệp ước phòng thủ chung, nhưng cuộc đối thoại đã bỏ lỡ nhiều cơ hội đề cập đến các vấn đề tranh chấp ở khu vực biển Đông.
Tổng thống Rodrigo Duterte một lần nữa nhắc lại rằng vụ va chạm giữa tàu cá Philippines và tàu Trung Quốc tại Biển Đông không phải là vụ việc cố ý.
Bắc Kinh phớt lờ phản đối từ Manila yêu cầu ngừng thu hoạch sò tai tượng (sò, nghêu khổng lồ) từ bãi cạn Scarborough, một nhóm ngư dân Philippines nói hôm 14/6.
Ngư dân Philippines đã yêu cầu dân quân biển Trung Quốc ngừng bắt ngao khổng lồ ở bãi cạn Scarborough, đồng thời cáo buộc hoạt động của tàu Trung Quốc đang gây tổn hại nghiêm trọng đến môi trường.