Sau hơn 2 năm triển khai xây dựng, ngày 30/1/2024, Hồ sơ đề cử chính thức và các thành phần của Hồ sơ đề cử Quần thể danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc tại 3 tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải Dương đã được gửi sang Trung tâm Di sản thế giới. Đây là thành công bước đầu mà Bắc Giang đã đóng góp vai trò rất quan trọng trong tiến trình xây dựng hồ sơ đề cử cho một di sản liên tỉnh mang tầm quốc tế.
Di tích Bạch Đằng là địa điểm ghi dấu sự kiện quân và dân nhà Trần đã lập nên một chiến thắng lẫy lừng: Đánh tan quân Nguyên Mông trên sông Bạch Đằng ngày 9/4/1288.
UBND ba tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Giang thống nhất xin ý kiến Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) về việc bổ sung bãi cọc Bạch Đằng vào Hồ sơ Yên Tử để trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh là Di sản văn hóa thế giới.
3 tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Giang đề nghị bổ sung Khu di tích bãi cọc Bạch Đằng vào Hồ sơ Yên Tử để UNESCO xem xét, công nhận là Di sản văn hóa thế giới.
Bãi cọc Yên Giang, bãi cọc Đồng Vạn Muối và bãi cọc Đồng Má Ngựa thuộc Khu Di tích lịch sử Bạch Đằng được đề nghị đưa vào bảng trình bày tên 32 di tích thuộc Hồ sơ Yên Tử để trình UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới.
UBND 3 tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Giang đã thống nhất xin ý kiến lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc bổ sung Bãi cọc Bạch Đằng vào Hồ sơ Yên Tử để trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.
Di tích bãi cọc Bạch Đằng (Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh) là nơi lưu giữ những chiến công lẫy lừng của dân tộc ta trước công cuộc kháng chiến chống quân xâm lược. Ngày nay du khách có thể tận mắt thấy dấu tích bãi cọc gắn liền với trận đại thắng trên sông Bạch Đằng.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có quyết định về việc thăm dò khảo cổ tại một số khu vực thuộc di tích quốc gia đặc biệt Bạch Đằng, tỉnh Quảng Ninh.
Bảo tàng Quảng Ninh được phép thăm dò khảo cổ một số điểm tại khu di tích lịch sử Bạch Đằng để đánh giá tác động của tuyến đường ven sông đi qua khu vực bảo vệ.
Ngày 22-4, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định số 1427/QĐ-BVHTTDL về việc thăm dò khảo cổ tại một số khu vực thuộc di tích lịch sử Bạch Đằng, tỉnh Quảng Ninh.
Bộ VH-TT-DL đã ban hành Quyết định số 1427/QĐ-BVHTTDL về việc thăm dò khảo cổ tại một số khu vực thuộc di tích lịch sử Bạch Đằng, tỉnh Quảng Ninh.
Ngày 22/4, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định số 1427/QĐ-BVHTTDL về việc thăm dò khảo cổ tại một số khu vực thuộc di tích lịch sử Bạch Đằng, tỉnh Quảng Ninh.
Hôm nay (18/7) UBND tỉnh Quảng Ninh phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông phát hành bộ tem đặc biệt về Bạch Đằng Giang (1288). Tới dự lễ phát hành có đại diện của lãnh đạo Bộ Thông tin Truyền thông, lãnh đạo VNPT…cùng đại diện của lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh, các Sở ban ngành có liên quan.
TS Bùi Văn Hiếu, Viện Khảo cổ học Việt Nam chủ trì khai quật bãi cọc Cao Quỳ, Hải Phòng cho biết, bước đầu các nhà khảo cổ nhận định bãi cọc này liên quan tới cuộc chiến chống xâm lược của quân và dân triều Trần (1226 - 1400).