Trận địa Bạch Đằng đâu phải của riêng?

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, Việt Nam nhiều lần phải chống lại sự xâm lăng của giặc phương Bắc. Trong đó có ba lần chiến thắng giặc Nguyên Mông khiến cả thế giới kinh ngạc.

Tạo cơ chế đặc thù cho Hải Phòng cất cánh

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: Kinh tế biển, công nghiệp trình độ cao và du lịch phải là ba trụ cột chiến lược của Hải Phòng từ nay đến năm 2045

Thủ tướng: Hải Phòng mang trọng trách là cực tăng trưởng quan trọng phát triển đất nước

Chiều ngày 3/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có cuộc làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng.

Thủ tướng mong Hải Phòng làm nên một chiến thắng Bạch Đằng mới trong kinh tế

Thủ tướng đề nghị Hải Phòng, với quyết tâm mạnh mẽ, tinh thần dám nghĩ, dám làm, hãy cùng nhau làm nên một chiến thắng Bạch Đằng mới trong kinh tế, trước hết, trong 3 quý còn lại của năm 2020, Hải Phòng phải mang trọng trách tiên phong, một cực tăng trưởng quan trọng cho phát triển đất nước.

Hải Phòng: Khởi công Dự án bảo tồn bãi cọc Bạch Đằng

Ngày 3/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã dự Lễ khởi công xây dựng đường vào và khu bảo tồn bãi cọc Cao Quỳ, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.

Thủ tướng tham quan bãi cọc Bạch Đằng mới phát hiện

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh bãi cọc Bạch Đằng mới phát hiện tại cánh đồng Cao Quỳ (Thủy Nguyên, Hải Phòng) mở ra hướng nghiên cứu mới, toàn diện hơn về chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 trong lịch sử đấu tranh giữ nước của dân tộc.

Thủ tướng dự lễ khởi công dự án bảo tồn bãi cọc Bạch Đằng

Ngày 3-5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã dự lễ khởi công dự án bảo tồn bãi cọc tại Cao Quỳ, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.

Khởi công Dự án bảo tồn bãi cọc Bạch Đằng

Ngày 3/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã dự Lễ khởi công xây dựng đường vào và Khu bảo tồn bãi cọc Cao Quỳ, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.

Khai thác đá trái phép tại nơi khoanh vùng di tích Bạch Đằng

Mặc dù núi Cống Đá 2 nằm trong khu vực khoanh vùng quy hoạch di tích chiến thắng Bạch Đằng nhưng một nhóm người vẫn huy động phương tiện, máy móc tới khai thác trái phép rầm rộ.

Hải Phòng: Khoanh vùng giải cứu 'Hạ Long trên cạn'

Lo các di tích chống quân xâm lược trên sông Bạch Đằng bị biến mất, TP Hải Phòng lên phương án khoanh vùng bảo vệ.

Dự án bãi cọc Bạch Đằng mới phát lộ ở Hải Phòng có quy mô lớn cỡ nào?

Trong năm 2020, thành phố Hải Phòng triển khai dự án khu vực bãi cọc Cao Quỳ liên quan trận thủy chiến trên sông Bạch Đằng năm 1288 với diện tích khoảng 150ha.

Hải Phòng muốn thu hồi dự án khai khoáng để bảo tồn bãi cọc Bạch Đằng

Để bảo tồn di tích bãi cọc Bạch Đằng, Hải Phòng sẽ không cấp phép khai thác khoáng sản đối với dự án mới, rà soát thu hồi các dự án đã cấp phép...

HĐND TP Hải Phòng họp bất thường về di tích lịch sử Bãi cọc Bạch Đằng

HĐND TP Hải Phòng sẽ tổ chức kỳ họp bất thường, kỳ họp thứ 12 để xem xét, quyết định đầu tư 3 dự án, trong đó có Dự án xây dựng di tích lịch sử Bãi cọc Bạch Đằng.

Bí thư Hải Phòng đề nghị tặng quà tất cả các hộ dân nhân 65 năm giải phóng

Ông Lê Văn Thành đề nghị các cơ quan liên quan tham mưu UBND TP tặng quà tất cả các hộ gia đình nhân dịp kỷ niệm 65 năm ngày Hải Phòng giải phóng.

Phát hiện bãi cọc gỗ cổ nghi cọc Bạch Đằng nơi ngã 3 sông

Bãi cọc gỗ cổ đã mục ruỗng, nghi là bãi cọc Bạch Đằng trong trận chiến chống quân Nguyên Mông lần 3 năm 1288 được phát hiện trong ao nhà dân nằm ngay khu vực ngã 3 sông Kinh Thầy, Đá Vách và Đá Bạc.

Hải Phòng: Tạm lấp bãi cọc quý đời Trần để bảo tồn

Ngày 9/1, trao đổi với Báo GD&TĐ, TS Đoàn Trường Sơn, Chủ tịch Hội Sử học Hải Phòng cho biết, các cơ quan chức năng đã tiến hành san lấp xong các hố khai quật 27 cọc gỗ liên quan đến chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 để bảo tồn.

Hải Phòng tạm lấp bãi cọc cổ thời Trần để bảo tồn

Ngày 8/1, lãnh đạo xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng xác nhận các cơ quan chức năng đã tiến hành san lấp xong các hố khai quật 27 cọc gỗ liên quan đến chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 để bảo tồn.

Bãi cọc cổ ở Hải Phòng liên quan trận Bạch Đằng được chôn lấp để bảo tồn

Trong thời gian chờ các nhà khoa học lập phương án bảo tồn tốt nhất, 27 cọc phát lộ tại bãi cọc Cao Quỳ (Thủy Nguyên, Hải Phòng) được chôn lấp để bảo tồn.

Hải Phòng san lấp bãi cọc Bạch Đằng gần nghìn năm tuổi để bảo quản

27 cọc gỗ liên quan trận chiến Bạch Đằng tại cánh đồng thôn Cao Quỳ vừa được cơ quan chức năng Hải Phòng san lấp để bảo quản.

Tiếp tục thăm dò, khảo cổ bãi cọc Bạch Đằng gần nghìn năm tuổi ở Hải Phòng

Bí thư Thành ủy Hải Phòng khẳng định việc tiếp tục nghiên cứu, xác định các giải pháp thăm dò, khảo cổ bãi cọc Bạch Đằng là rất quan trọng và cần thiết.

Di tích vương triều Mạc bị đục phá ngày đêm

Từ nhiều năm nay, khi khu vực Thiểm Khê trở thành vùng khai thác khoáng sản một cách bừa bãi, vùng di tích vương triều Mạc bị tàn phá tan hoang.

Nơi phát hiện bãi cọc Bạch Đằng có vị trí phên dậu bảo vệ Thăng Long

Thủy Nguyên - nơi phát hiện bãi cọc trận Bạch Đằng - vốn là vùng đất quan trọng với nền an ninh quốc gia. Quân giặc phương Bắc khi xâm lược bằng đường biển đều chọn lối này.

Bảo tồn, quy hoạch toàn diện di tích Bạch Đằng Giang

Việc phát hiện bãi cọc Bạch Đằng có ý nghĩa rất lớn nhưng bảo tồn, phát huy giá trị của di tích còn có ý nghĩa hơn nhiều.

Bãi cọc Bạch Đằng nghìn năm lịch sử ở Hải Phòng vừa được khai quật có gì đặc biệt?

Việc phát hiện và khai quật bãi cọc Cao Quỳ nghìn năm lịch sử sẽ giúp các nghiên cứu, nhìn nhận về chiến thắng Bạch Đằng được sâu sắc và hoàn thiện hơn, góp phần chứng minh lịch sử quân sự và nghệ thuật quân sự của cha ông ta. Vậy bãi cọc này có gì đặc biệt?

Các nhà khoa học phân tích về bãi cọc Bạch Đằng ngàn năm tuổi

Theo các nhà khoa học, bãi cọc là những chứng tích không chỉ làm sáng tỏ hơn không gian của chiến thắng Bạch Đằng lần thứ 3, năm 1288, mà còn cho thấy nghệ thuật quân sự tài tình của Trần Hưng Đạo.

Bãi cọc Cao Quỳ mở hướng nghiên cứu mới về chiến thắng Bạch Đằng

Các nhà khoa học cho rằng, di tích bãi cọc Cao Quỳ là một trận địa có niên đại khoảng cuối thế kỷ 13, liên quan đến trận chiến chống quân Nguyên.

Bãi cọc gỗ được khai quật tại xã Liên Khê thuộc trận chiến Bạch Đằng lần thứ 3 - năm 1288

Bãi cọc gỗ được khai quật tại xã Liên Khê (huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng) thuộc trận chiến Bạch Đằng lần thứ 3 - năm 1288. Đây là kết quả bước đầu khảo sát, giám định của Viện Khảo cổ học - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam về bãi cọc gỗ này, được công bố ngày 21/12, tại Trung tâm hội nghị thành phố Hải Phòng.

Thêm những chứng tích quan trọng trong chiến thắng Bạch Đằng Giang lịch sử

Việc phát hiện, khai quật được bãi cọc Bạch Đằng tại địa bàn xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên (TP Hải Phòng) là vô cùng có ý nghĩa, song việc bảo tồn và phát huy giá trị của di tích lịch sử này còn quan trọng và ý nghĩa hơn nhiều. Đó là khẳng định của Ủy viên T.Ư Đảng, Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Hải Phòng Lê Văn Thành tại Hội nghị Báo cáo kết quả khai quật bãi cọc Cao Quỳ trong quần thể di tích Bạch Đằng Giang với sự tham dự của đông đảo các giáo sư, các nhà khoa học, nhà nghiên cứu đầu ngành của Việt Nam trong lĩnh vực này được tổ chức sáng nay, 21-12, tại TP Hải Phòng.

Bãi cọc gần nghìn năm tuổi vừa phát lộ có thể làm đảo lộn nhận thức trận thủy chiến Bạch Đằng

Các nhà sử học cho rằng việc phát hiện bãi cọc Bạch Đằng ở Hải Phòng có thể làm đảo lộn nhận thức về chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 của quân, dân nhà Trần.

Bãi cọc Bạch Đằng được phát hiện từ nhiều năm trước

Bãi cọc Bạch Đằng chống quân Nguyên Mông lần ba năm 1288 được người dân phát hiện tại cánh đồng Cao Quỳ (xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng) từ nhiều năm trước.

Phát hiện bãi cọc Bạch Đằng thời Trần tại Hải Phòng

Từ phát hiện của người dân, cơ quan chức năng khai quật, phát hiện ra bãi cọc Bạch Đằng thời Trần đánh quân Nguyên Mông lần thứ 3, năm 1288.

Cây thị 900 tuổi gắn liền với chiến tích Bạch Đằng Giang được công nhận là cây Di sản

Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam vừa trao bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam đối với cây thị và cây gạo trong khuôn viên chùa Đống Phúc (Quảng Yên, Quảng Ninh). Trong đó, cây thị có tuổi đời hơn 900 năm ở chùa Đống Phúc gắn liền bến Bạch Đằng Giang trong cuộc chiến chống quân Nguyên Mông trên sông Bạch Đằng.

Cây thị 900 tuổi, gắn liền trận chiến Bạch Đằng được công nhận là cây di sản

Ngày 2/11, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam đã trao bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam đối với cây thị và cây gạo trong khuôn viên chùa Đống Phúc (Quảng Yên, Quảng Ninh). Trong đó, cây thị có tuổi đời hơn 900 năm ở chùa Đống Phúc gắn liền bến Bạch Đằng Giang trong cuộc chiến chống quân Nguyên Mông trên sông Bạch Đằng.