Ngày 9/1, trao đổi với Báo GD&TĐ, TS Đoàn Trường Sơn, Chủ tịch Hội Sử học Hải Phòng cho biết, các cơ quan chức năng đã tiến hành san lấp xong các hố khai quật 27 cọc gỗ liên quan đến chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 để bảo tồn.
Ngày 8/1, lãnh đạo xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng xác nhận các cơ quan chức năng đã tiến hành san lấp xong các hố khai quật 27 cọc gỗ liên quan đến chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 để bảo tồn.
Trong thời gian chờ các nhà khoa học lập phương án bảo tồn tốt nhất, 27 cọc phát lộ tại bãi cọc Cao Quỳ (Thủy Nguyên, Hải Phòng) được chôn lấp để bảo tồn.
27 cọc gỗ liên quan trận chiến Bạch Đằng tại cánh đồng thôn Cao Quỳ vừa được cơ quan chức năng Hải Phòng san lấp để bảo quản.
Bí thư Thành ủy Hải Phòng khẳng định việc tiếp tục nghiên cứu, xác định các giải pháp thăm dò, khảo cổ bãi cọc Bạch Đằng là rất quan trọng và cần thiết.
Từ nhiều năm nay, khi khu vực Thiểm Khê trở thành vùng khai thác khoáng sản một cách bừa bãi, vùng di tích vương triều Mạc bị tàn phá tan hoang.
Thủy Nguyên - nơi phát hiện bãi cọc trận Bạch Đằng - vốn là vùng đất quan trọng với nền an ninh quốc gia. Quân giặc phương Bắc khi xâm lược bằng đường biển đều chọn lối này.
Việc phát hiện bãi cọc Bạch Đằng có ý nghĩa rất lớn nhưng bảo tồn, phát huy giá trị của di tích còn có ý nghĩa hơn nhiều.
Việc phát hiện và khai quật bãi cọc Cao Quỳ nghìn năm lịch sử sẽ giúp các nghiên cứu, nhìn nhận về chiến thắng Bạch Đằng được sâu sắc và hoàn thiện hơn, góp phần chứng minh lịch sử quân sự và nghệ thuật quân sự của cha ông ta. Vậy bãi cọc này có gì đặc biệt?
Theo các nhà khoa học, bãi cọc là những chứng tích không chỉ làm sáng tỏ hơn không gian của chiến thắng Bạch Đằng lần thứ 3, năm 1288, mà còn cho thấy nghệ thuật quân sự tài tình của Trần Hưng Đạo.
Các nhà khoa học cho rằng, di tích bãi cọc Cao Quỳ là một trận địa có niên đại khoảng cuối thế kỷ 13, liên quan đến trận chiến chống quân Nguyên.
Bãi cọc gỗ được khai quật tại xã Liên Khê (huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng) thuộc trận chiến Bạch Đằng lần thứ 3 - năm 1288. Đây là kết quả bước đầu khảo sát, giám định của Viện Khảo cổ học - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam về bãi cọc gỗ này, được công bố ngày 21/12, tại Trung tâm hội nghị thành phố Hải Phòng.
Việc phát hiện, khai quật được bãi cọc Bạch Đằng tại địa bàn xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên (TP Hải Phòng) là vô cùng có ý nghĩa, song việc bảo tồn và phát huy giá trị của di tích lịch sử này còn quan trọng và ý nghĩa hơn nhiều. Đó là khẳng định của Ủy viên T.Ư Đảng, Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Hải Phòng Lê Văn Thành tại Hội nghị Báo cáo kết quả khai quật bãi cọc Cao Quỳ trong quần thể di tích Bạch Đằng Giang với sự tham dự của đông đảo các giáo sư, các nhà khoa học, nhà nghiên cứu đầu ngành của Việt Nam trong lĩnh vực này được tổ chức sáng nay, 21-12, tại TP Hải Phòng.
Các nhà sử học cho rằng việc phát hiện bãi cọc Bạch Đằng ở Hải Phòng có thể làm đảo lộn nhận thức về chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 của quân, dân nhà Trần.
Bãi cọc Bạch Đằng chống quân Nguyên Mông lần ba năm 1288 được người dân phát hiện tại cánh đồng Cao Quỳ (xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng) từ nhiều năm trước.
Từ phát hiện của người dân, cơ quan chức năng khai quật, phát hiện ra bãi cọc Bạch Đằng thời Trần đánh quân Nguyên Mông lần thứ 3, năm 1288.
Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam vừa trao bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam đối với cây thị và cây gạo trong khuôn viên chùa Đống Phúc (Quảng Yên, Quảng Ninh). Trong đó, cây thị có tuổi đời hơn 900 năm ở chùa Đống Phúc gắn liền bến Bạch Đằng Giang trong cuộc chiến chống quân Nguyên Mông trên sông Bạch Đằng.
Ngày 2/11, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam đã trao bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam đối với cây thị và cây gạo trong khuôn viên chùa Đống Phúc (Quảng Yên, Quảng Ninh). Trong đó, cây thị có tuổi đời hơn 900 năm ở chùa Đống Phúc gắn liền bến Bạch Đằng Giang trong cuộc chiến chống quân Nguyên Mông trên sông Bạch Đằng.
Ngày 20/10, đoàn cán bộ của Ủy ban Trung ương Mặt trận Lào xây dựng đất nước do ông Khăm Lạ Linh Nạ Sỏn, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Lào Xây dựng đất nước dẫn đầu, đã có chuyến đi thực tế tại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.
Ở Quảng Ninh, những di tích như bãi cọc Bạch Đằng, thương cảng Vân Đồn, di tích Yên Tử... có giá trị vô cùng lớn về mặt lịch sử. Thế nhưng, cho đến nay những di tích này vẫn chưa được bảo tồn, tôn tạo đúng mức...