Các dự án kè chống sạt lở, ổn định cửa biển được đầu tư xây dựng đã bảo vệ khu dân cư cùng kết cấu hạ tầng, đất sản xuất nông nghiệp các địa phương vùng ven biển.
Đến 17 giờ ngày 28.10, toàn tỉnh Quảng Bình có trên 28.300 hộ dân bị ngập sâu trong nước từ 1-4m. Các huyện Lệ Thủy, Bố Trạch, Quảng Ninh, Tuyên Hóa và thành phố Đồng Hới cũng đã di dời 1.205 hộ với 3.522 nhân khẩu đến nơi an toàn.
Sau khi bão số 6 đi qua, triều cường giảm, nước biển hạ thấp đã để lộ ra nhiều đoạn bờ biển, đường dạo ven bãi tắm tại Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) bị sóng xô sập, cuốn vỡ tan nát như vừa trải qua động đất.
Do ảnh hưởng bão số 6, triều cường dâng cao khiến nhiều đoạn bờ biển Thuận An-Phú Thuận (thành phố Huế) và 2 huyện Phú Lộc, Phong Điền bị sạt lở nghiêm trọng,
Do ảnh hưởng của bão số 6 (Trami), vùng biển Thừa Thiên - Huế có gió giật mạnh nhất cấp 8 - 9, triều cường dâng cao gây sạt lở nhiều đoạn bờ biển. Đặc biệt, nước biển tràn vào bờ ở bãi biển Thuận An (thành phố Huế) và xã Phú Thuận (huyện Phú Vang), để lại hậu quả nặng nề cho người dân ven biển.
Mưa lớn, sóng to cùng triều cường dâng cao do ảnh hưởng của bão số 6 khiến nhiều khu vực bờ biển Quảng Trị và Thừa Thiên Huế tan hoang.
Thông tin cập nhật cho thấy bão Trami (Bão số 6) đã đổ bộ vào khu vực Huế và Đà Nẵng từ trưa 27-10. Chính quyền và nhân dân các địa phương đã triển khai nhiều biện pháp khẩn trương chống bão.
Trước diễn biến bất thường của bão số 6 và tình trạng khẩn cấp về thiên tai tại vùng bờ biển Phú Thuận, Thuận An, Bộ đội biên phòng Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) phối hợp lực lượng địa phương đẩy nhanh tiến độ xử lý sạt lở, thực hiện các biện pháp ứng phó giữa sóng to gió lớn, nhằm hạn chế mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra.
Mưa lớn những ngày qua, khiến bờ biển tại thôn Tân An, xã Phú Thuận, huyện Phú Vang (Thừa Thiên Huế) bị sạt lở nghiêm trọng, ăn sâu vào đất liền khoảng 100 mét, phá hỏng vỉa hè đường đi bộ bãi tắm...
Bãi tắm Phú Thuận vốn là địa điểm hơn 23 năm qua, sau khi cửa biển Hòa Duân hình thành trong trận lũ lụt lịch sử năm 1999 đã được hàn khẩu vào năm 2001, chưa bao giờ bị sạt lở lớn kể cả vào mùa mưa bão.
Trước thực trạng bờ biển ở Thừa Thiên Huế bị sạt lở bất thường, 300 người gồm nhiều lực lượng được huy động để xử lý, gia cố khẩn cấp.
Mưa to, gió lớn kèm triều cường những ngày qua đã làm tuyến bờ biển tỉnh Thừa Thiên Huế (TT-Huế) đoạn giáp ranh giữa huyện Phú Vang và TP. Huế sạt lở nghiêm trọng. Lãnh đạo tỉnh đã kiểm tra hiện trường, chỉ đạo xử lý khẩn cấp sạt lở.
Mưa lớn kết hợp triều cường làm sóng biển dâng cao đã làm bờ biển ở xã Phú Thuận (huyện Phú Vang, Thừa Thiên – Huế) bị sạt lở nghiêm trọng, ăn sâu vào đất liền hơn 100m, kéo dài trên 150m, đe dọa đến bãi tắm xã Phú Thuận và nguy cơ mở lại cửa biển ở đập Hòa Duân rất cao.
Kiểm tra tình hình sạt lở tại xã Phú Thuận, tỉnh Thừa Thiên-Huế, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Hải Minh chỉ đạo khẩn trương xử lý, gia cố khẩn cấp điểm sạt lở tại bờ biển của xã.
Mưa lớn kèm theo sóng biển dâng cao, ăn sâu vào đất liền đã gây sạt lở, đe dọa đến bãi tắm xã Phú Thuận, huyện Phú Vang (Thừa Thiên Huế).
Mưa lớn và triều cường những ngày qua đã làm bờ biển xã Phú Thuận, huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế sạt lở nghiêm trọng. Đáng nói, đoạn sạt lở mới này xảy ra tại khu vực đập Hòa Duân – con đập được đắp để hàn khẩu cửa biển mở ra trong đợt lụt lịch sử năm 1999.
Tại địa bàn huyện Phú Vang (Thừa Thiên Huế), mưa lớn cùng sóng biển dâng cao trong những ngày qua đã làm bờ biển ở xã Phú Thuận tiếp tục xuất hiện nhiều điểm sạt lở, ăn sâu vào đất liền. Sạt lở nghiêm trọng diễn ra ở những vị trí chưa được xây dựng kè chống xâm thực.
Bờ biển sạt lở bất thường ăn sâu vào khu vực từng là 'điểm nóng' trong trận lũ lịch sử năm 1999 ở Thừa Thiên Huế.
Mưa to kèm sóng biển lớn trong những ngày qua làm bờ biển xã Phú Thuận, huyện Phú Vang tiếp tục sạt lở nghiêm trọng.
Điều này phù hợp với tình hình thực tế, đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng của người dân và cũng là sự kỳ vọng của cán bộ, đảng viên khi đội ngũ lãnh đạo, nhất là người đứng đầu thường xuyên tăng cường đi cơ sở, khảo sát tình hình để tập trung lãnh, chỉ đạo tháo gỡ khó khăn cho từng vụ việc cụ thể ở cơ sở.
Sạt lở bờ biển, bờ sông gây mất đất, trôi nhà là nỗi ám ảnh với nhiều người dân Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) vào mỗi mùa mưa bão. Tuy nhiên, năm nay nạn sạt lở bờ biển lại diễn ra bất thường vào mùa hè, gây nguy cơ phá hủy hạ tầng giao thông, ảnh hưởng du lịch, dịch vụ.
Mặc dù đang mùa khô nhưng tình trạng sạt lở, xâm thực tại bờ biển xã Phú Thuận (huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế) vẫn tiếp diễn, đe dọa đến hoạt động của bãi tắm.
Tình trạng sạt lở bờ biển diễn biến phức tạp ở một số địa phương ngay giữa mùa khô. Nguồn vốn tiếp tục được 'rót' để xây kè, xử lý khẩn cấp các đoạn bờ xung yếu ở các địa phương.
Dù chưa được Nhà nước giao đất, cho thuê đất nhưng dự án khu đô thị nghỉ dưỡng Vinconstec-Huế (tại xã Phú Thuận, huyện Phú Vang, tỉnh TT-Huế) do Công ty CP Xây dựng và Phát triển Công nghệ Việt Nam làm chủ đầu tư đã khởi công xây dựng loạt khu biệt thự rồi bỏ hoang, 'đắp chiếu' nhiều năm.
Trong khi tỉnh TT-Huế không ngừng kêu gọi doanh nghiệp có năng lực đầu tư vào địa bàn, thì tại một vị trí đất vàng ven biển của địa phương này lại có dự án kinh tế dù chưa được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, doanh nghiệp vẫn khởi công xây dựng loạt nhà cửa rồi dừng thi công, công trình 'đắp chiếu' nhiều năm, gây lãng phí quỹ đất, ô nhiễm môi trường.
TTH - Trong sự đổi thay của xã miền biển Phú Thuận (Phú Vang) có dấu ấn sức trẻ của lực lượng đoàn viên, thanh niên xã Phú Thuận.
Sau những cơn bão, áp thấp nhiệt đới… rác thải các loại trôi dạt từ nhiều nơi về 'bủa vây' bãi tắm Phú Thuận (Phú Vang).
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã ký Quyết định truy tặng Huân chương Dũng cảm cho sinh viên Nguyễn Văn Nhã vì đã có hành động cứu 3 người bị đuối nước.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc vừa kí quyết định truy tặng Huân chương dũng cảm cho em Nguyễn Văn Nhã.
Sáng 2/5, thông tin từ Tỉnh Đoàn TT-Huế cho biết, Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn TT-Huế vừa đề nghị Ban Bí thư Trung ương Đoàn, Hội đồng Thi đua Khen thưởng Trung ương Đoàn xét truy tặng Huy hiệu 'Tuổi trẻ dũng cảm' cho sinh viên Nguyễn Văn Nhã, người vừa có nghĩa cử cao đẹp quên mình cứu 3 sinh viên đuối nước tại bãi tắm Phú Thuận.
Mặc dù đến ngày 3/5, tỉnh Thừa Thiên Huế mới có quy định cho phép hoạt động tụ tập tắm biển trở lại hay không, nhưng dịp nghỉ lễ và ngày cuối tuần, các bãi tắm trên địa bàn vẫn đông nghịt người, hàng quán ven biển nhộn nhịp như chưa hề có cách ly vì dịch bệnh.
Từ đầu năm đến nay, TT - Huế tiếp tục có thêm 2 dự án kêu gọi đầu tư để phát triển du lịch sinh thái biển, gồm dự án khu du lịch sinh thái biển Hải Dương (xã Hải Dương, thị xã Hương Trà) và dự án khu du lịch nghỉ dưỡng (xã Lộc Điền, H. Phú Lộc).
Với lợi thế hơn 128km đường biển, Thừa Thiên-Huế xác định đến năm 2020, phát triển mạnh du lịch biển và đầm phá nhằm khai thác thế mạnh tự nhiên, nhất là du lịch sinh thái ở khu vực Chân Mây-Lăng Cô.