Cơn bão Michaung đổ bộ đã khiến 'cuộc sống như dừng lại' ở một thành phố lớn tại Ấn Độ. Khung cảnh ở sân bay khiến nhiều người ngạc nhiên: Những chiếc máy bay đứng giữa 'biển nước' mênh mông. Thậm chí đã có thiệt hại về người do cơn bão này.
Ít nhất 7 người đã tử vong tại Bangladesh sau khi bão Midhili đổ bộ vào quốc gia Nam Á này chiều 17/11, gây mưa to và gió lớn.
Theo tin từ AFP, Liên Hiệp Quốc (LHQ) vừa công bố kế hoạch 5 năm nhằm xây dựng một hệ thống cảnh báo sớm toàn cầu đối với các hiện tượng thời tiết cực đoan đe dọa tính mạng con người và gây thiệt hại về tài sản do biến đổi khí hậu.
Nhà chức trách Bangladesh ngày 24/10 sơ tán hàng trăm nghìn người ra khỏi đường đi của cơn bão Sitrang đang hướng vào nước này.
Họ là những cư dân tới từ khu vực bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu ở Bangladesh, mất nhà cửa, đất đai và sinh kế, nhưng rồi đã tìm thấy hy vọng ở một cuộc sống mới.
Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc, các thảm họa khí hậu như lốc xoáy, lũ lụt và hạn hán xảy ra cùng lúc ở nhiều nơi trên thế giới nhưng lại có mối liên hệ với nhau nhiều hơn. Và hoạt động của con người là tác nhân chủ yếu gây nên biến đổi khí hậu toàn cầu.
Hội Chữ Thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế cho biết trong năm 2020, số vụ thảm họa do biến đổi khí hậu gây ra tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương cao ở mức kỷ lục.
Bão Goni tưởng chừng sẽ yếu đi trước khi đổ bộ, nhưng nó bất ngờ tăng cấp thành siêu bão, trở thành cơn bão mạnh nhất năm 2020. Nếu theo đúng đường đi dự báo, siêu bão Goni sẽ vào Philippines và sau đó là Việt Nam.
Tại Việt Nam, nguồn cung trong nước thấp đã đẩy giá gạo 5% tấm lên 490-495 USD/tấn trong phiên ngày 10/9 so với mức 490 USD/tấn trong tuần trước.
Trong khi vấn đề biến đổi khí hậu chưa được các quốc gia cùng nhau giải quyết một cách quyết liệt, từng quốc gia cần có cho mình những chính sách để thích ứng khí hậu. Điều này bức thiết hơn bao giờ hết vì nó sẽ giúp giảm tối đa thiệt hại nếu thiên tai bất ngờ ập đến.
n Độ sẽ nối lại các đường bay nội địa trong ngày hôm nay mặc cho số ca nhiễm Covid-19 tại nước này vẫn đang gia tăng.
Quân đội Ấn Độ đã được huy động để hỗ trợ khắc phục hậu quả sau khi siêu bão Amphan đổ bộ vào Kolkata, thủ phủ bang Tây Bengal, miền Đông nước này và Bangladesh từ hôm 20/5 làm ít nhất 112 người thiệt mạng và gây thiệt hại nặng nề về tài sản.
Ngày 22/5, giới chức Ấn Độ cho biết siêu bão Amphan đổ bộ vào bang Tây Bengal, miền Đông nước này và Bangladesh đã làm ít nhất 106 người thiệt mạng và thiệt hại tài sản nghiêm trọng.
Thế giới đã trải qua một tuần với những sự kiện nổi bật như siêu bão Amphan tàn phá phần lớn khu vực Đông Ấn Độ và Bangladesh; Mỹ thông báo rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở với Nga...
Nữ sinh Hàn Quốc ăn trưa sau các tấm chắn bảo vệ, cáo tha sóc trên đường phố Canada… là những hình ảnh ấn tượng nhất thế giới 24 giờ qua.
Theo Reuters, giới chức bang Tây Bengal của Ấn Độ ngày 21-5 thông báo, ít nhất 72 người chết khi siêu bão Amphan với sức gió từ 155 đến 165 km/giờ đổ bộ khu vực. Giới chức Bangladesh cũng cho biết, ít nhất 10 người dân nước này chết từ khi bão Amphan quét qua đêm 20-5. Giới chức khu vực nhận định phải mất từ ba đến bốn ngày để đánh giá mức độ thiệt hại.
Dù sớm dự tính những thiệt hại của siêu bão được cho là mạnh nhất trong 20 năm qua, nhưng giới chức khu vực đã không lường trước được sức tàn phá khủng khiếp khi bão Amphan đổ bộ.
Siêu bão Amphan mạnh nhất hàng thập kỷ đã tàn phá Ấn Độ và Bangladesh trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 vẫn đang hoành hành tại hai quốc gia này.
Trong khi đang đối phó với dịch COVID-19, Ấn Độ và Bangladesh lại phải 'gồng mình' chống chọi với trận bão kèm lốc xoáy Amphan.
Ít nhất 12 người đã thiệt mạng tại Ấn Độ sau khi siêu bão Amphan đổ bộ đất liền vào hôm qua, 20/5.
Ngày 21/5, giới chức bang Tây Bengal, miền Đông Ấn Độ, thông báo ít nhất 12 người thiệt mạng khi siêu bão Amphan đổ bộ khu vực.
Bão Amphan, cơn bão mạnh nhất đổ bộ vào vịnh Bengal trong thế kỷ này, đã phá hủy hàng nghìn ngôi nhà và khiến 14 người chết giữa lúc Ấn Độ và Bangladesh vất vả chống Covid-19.
Với sức gió mạnh lên tới 185km/giờ và làm nước biển dâng cao khoảng 5m, cơn bão lốc Amphan đã tấn công khu vực miền đông Ấn Độ và Bangladesh vào chiều ngày 20-5, gây gió giật và mưa lớn trên diện rộng. Thống kê mới nhất vào sáng sớm 21-5, cơ bão lốc này đã khiến ít nhất 14 người chết và phá hủy hàng ngàn ngôi nhà, hư hại nhiều công trình tại hai quốc gia Nam Á.
Bão Amphan đi vào đất liền từ khoảng 15 giờ (giờ địa phương) sau khi quần thảo nhiều ngày tại Vịnh Bengal và mạnh dần lên, trở thành cơn bão mạnh nhất từng đổ bộ vào Ấn Độ trong một thập kỷ qua.
Ngày 20/5, bão Amphan kèm theo mưa lớn và gió giật mạnh đã đổ bộ vào miền Đông Ấn Độ sau khi hàng triệu người dân trong khu vực và quốc gia láng giềng Bangladesh được sơ tán khẩn cấp để tránh bão.
Siêu bão Amphan có sức gió lên tới 165 km/giờ đã đổ bộ vào ven biển phía Đông của Ấn Độ và một phần lãnh thổ của Bangladesh, chiều tối 20/5.
Nhằm sẵn sàng đối phó với bão Amphan - một trong những cơn bão mạnh nhất trong nhiều năm đang sắp hướng vào Ấn Độ và Bangladesh, ngày 19/5, hàng triệu người dân ở hai nước này đang được sơ tán đến nơi an toàn, song các biện pháp phòng ngừa sự lây lan của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đang cản trở đáng kể công tác sơ tán.
CNN ngày 18-5 đưa tin: Hai nước Ấn Độ và Bangladesh chuẩn bị phải đối phó với siêu bão có sức gió lên đến 240 km/h, trong khi vật lộn với đại dịch Covid-19.
Một cơn bão mạnh hình thành ở Vịnh Bengal đang hướng thẳng tới biên giới Ấn Độ - Bangladesh với nguy cơ tàn phá nặng nề.
Theo BBC, ngày 18-5, nhà chức trách Ấn Độ sơ tán hàng ngàn người dân và dừng hoạt động cảng biển trước khi cơn bão Amphan được dự báo ập vào bờ biển phía Đông nước này ngày 20-5.