Các chuyên gia nhận định bão Wipha mang bóng dáng của bão số 3 (bão Yagi) hồi tháng 9/2024. Bởi vậy, chúng ta không chủ quan, phải chủ động tâm thế để ứng phó với một cơn bão mạnh.
Cơn bão Wipha dự báo có đường đi khá giống với siêu bão Yagi năm 2024, đồng thời gặp rất nhiều điều kiện thuận lợi để có thể mạnh lên. Vì vậy, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia khuyến cáo cần có phương án phòng chống với bão mạnh khi đổ bộ ở cấp 10-11, giật cấp 14-15.
Trước diễn biến tạp của bão Wipha, ngày 18-7, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam có công điện gửi các cơ quan, đơn vị.
Cục Quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai cho biết khoảng tối và đêm ngày 21/7 bão Wipha sẽ đi vào phía Bắc vịnh Bắc Bộ và trong ngày 22/7 có khả năng ảnh hưởng đến khu vực Bắc Bộ.
Chuyên gia khí tượng cảnh báo: Bão Wipha có đường đi giống Yagi, cần sẵn sàng ứng phó mưa lớn, gió mạnh.
Dự kiến ngày 19/7, bão Wipha sẽ đi vào Biển Đông. Hoàn lưu bão sẽ gây mưa lớn diện rộng kéo dài ở khu vực Bắc Bộ. Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang rốt ráo chỉ đạo công tác ứng phó.
Đường đi, tác động của bão Wipha có hình dáng của Yagi, dự báo từ tối đến đêm 21/7 sẽ ảnh hưởng đất liền nước ta, gây mưa lớn tại khu vực Bắc và Trung Bộ.
Dự báo sáng ngày mai, cơn bão Wipha vào Biển Đông, dự báo hướng di chuyển, vùng tác động có hình dáng của Yagi.
Trung tâm dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia cho hay, hồi 13 giờ ngày 18/7, vị trí tâm bão ở vào khoảng 18,3 độ vĩ bắc; 123,5 độ kinh đông, trên vùng biển phía đông bắc đảo Lu Dông (Philippines). Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8-9 ( 62- 88km/giờ), giật cấp 11. Bão di chuyển theo hướng tây bắc với tốc độ khoảng 30km/giờ.
Hồi 13h ngày 18/7, vị trí tâm bão Wipha ở vào khoảng 18,3 độ vĩ Bắc, 123,5 độ kinh Đông, trên vùng biển phía Đông Bắc đảo Lu Dông, Philippines.
Những nhận định mới nhất cho thấy, khi vào Biển Đông, bão Wipha có thể mạnh lên cấp 12, giật cấp 14, trở thành cơn bão rất mạnh. Dự báo diễn biến bão còn rất phức tạp, khó lường.
Theo cơ quan khí tượng thủy văn, sau khi vào Biển Đông, bão Wipha dự kiến sẽ tiếp tục mạnh lên cấp 11-12 và có khả năng cao sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền Việt Nam vào khoảng ngày 22/7.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường triển khai lực lượng xuống các xã trọng điểm có nguy cơ cao mưa lũ. Dự kiến huy động hàng trăm cán bộ, phối hợp với địa phương từ tối 21/7 – thời điểm bão có khả năng đổ bộ.
Tính đến 13 giờ ngày 18/7, bão số 3 (bão Wipha) có sức gió mạnh nhất cấp 8-9, giật cấp 11, dự báo bão tiếp tục di chuyển vào Biển Đông và khả năng mạnh lên.
Mô hình dự báo hiện nay cho thấy đường đi và tính chất của bão WIPHA khá tương đồng với bão số 3 – Yagi xảy ra năm 2024. Các địa phương nằm trong vùng ảnh hưởng tiềm tàng cần chủ động theo dõi chặt chẽ diễn biến bão.
Khi vào Biển Đông, bão Wipha có thể mạnh lên cấp 11-12, giật cấp 14, trở thành cơn bão rất mạnh. Dự báo, bão Wipha thành bão số 3 có diễn biến phức tạp, khó lường; khả năng cao ảnh hưởng đất liền nước ta.
Theo cơ quan khí tượng thủy văn, sau khi vào Biển Đông, bão Wipha dự kiến sẽ tiếp tục mạnh lên cấp 11-12 và có khả năng cao sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền Việt Nam vào khoảng ngày 22/7.
Trưa 18-7, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia đã phát bản tin cảnh báo bão trên biển Đông. Trong vòng 24-72 giờ tới, cơn bão Wipha sẽ đi vào biển Đông và mạnh thêm, tốc độ di chuyển 20-25 km/h.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường chỉ đạo các địa phương gồm Tuyên Quang, Phú Thọ, Hà Nội chủ động ứng phó đảm bảo an toàn hạ du khi vận hành hồ thủy điện Tuyên Quang.
Bản tin trưa 18-7 trên Báo Sài Gòn Giải Phóng có các thông tin đáng chú ý sau: Bão Wipha vào Biển Đông; Hà Tĩnh: Xe tải bốc cháy dữ dội trên Quốc lộ 1; Xuyên đêm cứu hộ tài xế xe đầu kéo rơi xuống vực sâu 70m; Xe ô tô va chạm xe máy trên đèo Tà Nung khiến 2 người thiệt mạng...
Sáng 18/7, áp thấp nhiệt đới từ phía Đông Philippines đã mạnh lên thành bão Wipha. Dự báo bão sẽ vào Biển Đông trong đêm nay, tiếp tục mạnh lên và gây biển động dữ dội.
HHTO - Thời tiết ở Hà Nội đang rất nóng bức, nhiệt độ cảm nhận cao đến 44 - 45 độ C. Nhưng dự báo chỉ vài hôm nữa, Hà Nội và nhiều tỉnh thành miền Bắc sẽ có mưa lớn do ảnh hưởng của bão Wipha - có khả năng sẽ vào Biển Đông và trở thành cơn bão số 3 năm 2025. Hà Nội có thể mưa từ hôm nào, và hôm nào sẽ mưa lớn đỉnh điểm?
Những nhận định mới nhất cho thấy, khi vào Biển Đông, bão Wipha có thể mạnh lên cấp 12, giật cấp 15, trở thành cơn bão rất mạnh. Dự báo diễn biến bão còn rất phức tạp, khó lường.
Theo dự báo của cơ quan khí tượng, sáng nay (19/7), bão Wipha sẽ tiến vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 3 trong năm nay. Khu vực miền Bắc và các tỉnh từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh có mưa rất to do ảnh hưởng của bão.
Dự báo sau khi vào Biển Đông, bão Wipha sẽ tiếp tục mạnh lên, đạt cường độ cấp 11-12 và có khả năng cao sẽ ảnh hưởng đến đất liền nước ta trong ngày 22/7.
Theo cơ quan khí tượng, dự báo trong 24 giờ tới, bão Wipha di chuyển chủ yếu theo hướng tây bắc, mỗi giờ đi được 20-25km, có khả năng đi vào Biển Đông. Vùng nguy hiểm trong 24 giờ tới được xác định từ vĩ tuyến 17,5 đến 22 độ vĩ bắc.
Hồi 7h ngày 18/7, vị trí tâm bão Wipha ở vào khoảng 17,0 độ vĩ Bắc; 124,5 độ kinh Đông, trên vùng biển phía Đông đảo Luzon (Philippines).
Áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía Đông Philippines đã mạnh lên thành bão, có tên quốc tế là Wipha. dự báo sức gió có thể mạnh lên giật tới cấp 15.
Sáng 18-7, Đài Khí tượng thủy văn Đồng Nai cho biết, áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía đông Philippines đã mạnh lên thành bão, tên quốc tế là Wipha.
Dự báo từ nay đến 21/7, bão Wipha liên tục mạnh thêm, cường độ có thể đạt cấp 11-12, giật cấp 15 và khả năng cao ảnh hưởng trực tiếp đất liền nước ta.
Áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão (tên quốc tế là Wipha). Dự kiến ảnh hưởng của bão sẽ gây mưa lớn diện rộng kéo dài ở khu vực Bắc Bộ (bao gồm cả Hà Nội).
Cơ quan khí tượng dự báo thời tiết TPHCM trong những ngày cuối tuần có nhiều biến động do ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam tăng cường.
Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão (cơn bão Wipha) mạnh cấp 8 (62-74km/giờ), giật cấp 10; di chuyển theo hướng Tây Bắc với tốc độ khoảng 20km/h.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão Wipha mạnh cấp 8, giật cấp 10.
Sáng sớm nay (18-7), áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía Đông Philippines đã mạnh lên thành bão, có tên quốc tế là Wipha. Hà Nội tiếp tục nắng nóng với nền nhiệt cao nhất 38 độ C.
Áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía Đông Philippines đã mạnh lên thành bão, có tên quốc tế là Wipha, gây mưa to đến rất to cho Bắc Bộ.
HHTO - Rất nhanh chóng, áp thấp nhiệt đới gần Philippines đã mạnh lên thành bão Wipha, dự báo sẽ sớm di chuyển vào Biển Đông - khi đó nó sẽ trở thành cơn bão số 3 theo cách gọi ở nước ta. Phần lớn các mô hình dự báo hiện tại cho rằng bão sẽ đổ bộ miền Bắc nước ta, cụ thể là ở khu vực nào, với sức mạnh ra sao?
Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, sáng sớm nay (18/7), áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía Đông Philippines đã mạnh lên thành bão với tên quốc tế là Wipha.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia thông tin, sáng sớm nay 18/7, áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía Đông Philippines đã mạnh lên thành bão, có tên quốc tế là Wipha.
Đêm 19, rạng sáng 20-7, bão Wipha khả năng vào Biển Đông, thành cơn bão số 3.
Dự báo rạng sáng 19/7, bão Wipha sẽ tiến vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 3 trong năm nay, gây mưa rất to cho miền Bắc và các tỉnh từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh.
Áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão, tên quốc tế bão Wipha, sẽ vào Biển Đông rạng sáng thứ 7 (19/7), gây mưa to đến rất to cho Bắc Bộ và Thanh Hóa, Nghệ An trong đầu tuần sau.
Ngày 18/7, áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía Đông Philippines đã mạnh lên thành bão, có tên quốc tế là WIPHA. Nắng nóng tiếp tục bao trùm nhiều khu vực Bắc Bộ và Trung Bộ với nền nhiệt phổ biến 35–38 độ C.
HHTO - Miền Bắc tăng nhiệt, trong đó Hà Nội tăng nhiệt mạnh. Dự báo nhiệt độ cảm nhận cao nhất ở Hà Nội có thể đạt đến mức 44 - 45 độ C, trời rất nóng, rất oi bức ở thời điểm trước khi áp thấp nhiệt đới gần Philippines có khả năng mạnh lên thành bão và di chuyển vào Biển Đông.
HHTO - Các mô hình lớn nhất thế giới và Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia của nước ta đều nhận định, áp thấp nhiệt đới Crising có khả năng sớm mạnh lên thành bão và đi vào Biển Đông vào đêm 18/7 hoặc trong ngày 19/7. Nếu Crising đi vào Biển Đông, ở nước ta sẽ gọi nó là cơn bão số 3 năm 2025, còn tên quốc tế của nó là bão Wipha.