Giá trị địa chất và cảnh quan trong vùng Công viên địa chất Lạng Sơn

Được thành lập từ năm 2021, quá trình khảo sát đánh giá bước đầu xác định Công viên địa chất Lạng Sơn (CVĐC Lạng Sơn) tiềm ẩn nhiều giá trị tiêu biểu về di sản địa chất và cảnh quan thiên nhiên, trong đó có những điểm di sản quan trọng tầm cỡ quốc tế và toàn cầu: Địa chất và trầm tích học, cổ sinh vật học, khoáng vật học và sinh khoáng, kiến tạo, địa mạo và địa chất karst.

Nỗ lực thành lập công viên địa chất toàn cầu

Bộ KH&CN vừa nghiệm thu nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp quốc gia 'Nghiên cứu đánh giá giá trị di sản địa chất và các di sản khác làm cơ sở khoa học hướng tới thành lập công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO ở tỉnh Phú Yên'. Việc nghiệm thu đề tài nhằm xác định, đánh giá được giá trị di sản địa chất và các di sản khác ở Phú Yên; xây dựng được luận cứ khoa học cho hồ sơ thành lập CVĐC toàn cầu UNESCO ở tỉnh Phú Yên.

Tảng đá 'nguy hiểm' nhất thế giới mỏng như miếng khoai tây chiên, được hàng chục triệu khách du lịch ghé thăm mỗi năm

Thế giới đầy những điều kỳ diệu, bạn có biết nơi nguy hiểm nhất trên thế giới là nơi nào không? Ngày nay, ngày càng nhiều người đi du lịch, người ta khám phá những điểm du lịch ngày càng nhiều

Lũ quét, sạt lở đất khó lường, cần chuẩn bị đồ dự phòng khẩn cấp nào để ứng phó?

Trước khi thiên tai xảy ra, trong mỗi gia đình, đặc biệt là chủ hộ cần chủ động có kế hoạch để ứng phó; Chuẩn bị các đồ dùng, nhu yếu phẩm cần thiết đề phòng bị cô lập khi lũ quét, sạt lở đất xảy ra.

Tìm ra nguyên nhân bất thường gây sạt lở đất nhiều nơi, vết nứt dài hàng trăm mét

Mưa lớn kéo dài và hoạt động của con người là 2 tác động lớn nhất khiến tình hình sạt lở, nguy cơ tai biến địa chất tại khu vực Tây Nguyên và khu vực miền núi phía Bắc càng nghiêm trọng hơn.

Xác định nguyên nhân gây sạt lở ở Tây Nguyên và Tây Bắc

Nguyên nhân chính gây ra sạt lở quy mô lớn, đe dọa khu dân cư ở Tây Nguyên và Tây Bắc ban đầu được xác định là do mưa lớn

Sạt lở nghiêm trọng ở Đắk Nông: Khẩn cấp chặn nước chảy vào trong thân khối trượt

Chuyên gia cho rằng cần khẩn cấp tiến hành ngay các giải pháp ngăn chặn nước chảy vào trong thân khối trượt tại khu vực ban bố tình huống khẩn cấp về thiên tai tại Đắk Nông.

Lũ quét, sạt lở khắp nơi: Có nguyên nhân từ 'nhân tai'

Gần đây, nhiều khu vực trên cả nước liên tục xảy ra hiện tượng sạt lở núi đồi, sạt lở bờ sông, thậm chí nứt đất, sụt lún đất bất thường, chưa rõ nguyên nhân… PV Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với PGS-TS Trần Tân Văn (ảnh), nguyên Viện trưởng Viện Khoa học địa chất và khoáng sản Việt Nam (Bộ TN-MT), xung quanh vấn đề này.

Nhận diện sớm các nguy cơ sạt lở, sụt lún đất

Từ cuối tháng 6/2023 đến nay, trên cả nước liên tiếp xảy ra hàng chục vụ sạt lở đất đá. Trong số đó, một số vụ gây thiệt hại nghiêm trọng như: Sự cố sạt lở đất tại đèo Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng; sạt lở đất đá, đường giao thông ở các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Điện Biên, Hòa Bình, Đắk Nông, Yên Bái… ảnh hưởng rất lớn tới sản xuất và đời sống của người dân. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nêu trên được xác định là do các yếu tố như: Mưa lớn, địa chất và các hoạt động nhân sinh gây ra.

Điều bất thường trong lũ quét, sạt lở đất liên tiếp ở khắp nơi những ngày qua

Hàng chục người chết, nhà cửa hoa màu bị mất trắng, người sống thì hoang mang bởi mặt đất nứt toác ở nhiều nơi, lũ quét ập đến bất ngờ… Những điều này có bất thường?

Chuyên gia nhận diện 'thủ phạm' gây ra sạt lở đất liên tiếp

Các vụ sạt lở đất, đá xảy ra liên tiếp trong thời gian qua cho thấy, khi con người tác động vào tự nhiên càng nhiều thì chính chúng ta phải gánh những hậu quả càng lớn, do tự nhiên phản ứng lại.

Chuyên gia nhận diện nguy cơ sạt lở đất và cách phòng tránh hiệu quả

Phần lớn các vụ sạt lở đất trong những năm qua đều nằm ở ven đường giao thông, nhưng vấn đề kè chống chưa được chú trọng. Thực tế này đã đến lúc cần phải thay đổi để giảm thiểu các vụ việc đau lòng.

Dự án chống sạt lở mới làm xong đã hỏng ở Thanh Hóa: Trách nhiệm thuộc về ai?

Dự án chống sạt lở công sở xã Trung Thành và Trường Phổ thông dân tộc bán trú - THCS Trung Thành của huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa tiêu tốn 37 tỷ đồng chưa bàn giao đã hư hỏng nghiêm trọng. Cơ quan chức năng cần sớm làm rõ vụ việc này xem có hay không yếu tố 'nhân tai'.

Thanh Hóa: Công trình chống sạt lở 37 tỷ đồng bị hư hỏng

Liên quan đến Công trình chống sạt lở 37 tỷ đồng ở huyện Quan Hóa đã hư hỏng, cần có giải pháp khắc phục, xử lý

Công trình chống sạt lở gần 40 tỷ hư hỏng nặng

Sau khi báo chí phản ánh dự án chống sạt lở Công sở xã Trung Thành và Trường Phổ thông dân tộc bán trú - THCS Trung Thành, huyện miền núi Quan Hóa (Thanh Hóa) chưa bàn giao đã hư hỏng nghiêm trọng. UBND tỉnh Thanh Hóa đã lập đoàn kiểm tra liên ngành xác định nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên.

Sơ tán người khỏi công trình chống sạt lở 37 tỉ đồng vừa bàn giao đã sạt lở

Sở Xây dựng tỉnh Thanh Hóa đã có báo cáo kết quả kiểm, xử lý sự cố công trình chống sạt lở 37 tỉ đồng vừa bàn giao đã sạt lở, đồng thời yêu cầu sơ tán người, tài sản khỏi khu vực nguy hiểm.

Thanh Hóa: Xác định nguyên nhân công trình gần 37 tỷ đồng chưa bàn giao đã bị sạt lở

Ngày 26/7, Sở Xây dựng tỉnh Thanh Hóa đã có báo cáo kết quả kiểm tra, xử lý sự cố dự án chống sạt lở Công sở xã Trung Thành và Trường phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Thành, huyện miền núi Quan Hóa. Đây là công trình gần 37 tỷ đồng, chưa bàn giao đã bị sạt lở, hư hỏng.

Kịch bản biến đổi khí hậu: ĐBSCL có nguy cơ ngập cao do nước biển dâng

Theo kịch bản mới nhất về biến đổi khí hậu năm 2020 mà Bộ Tài nguyên và Môi trường mới công bố, nếu mực nước biển dâng 80 cm, Đồng bằng sông Cửu Long sẽ là khu vực có nguy cơ ngập rất cao, khoảng 31,94% diện tích.

Khám phá cảnh quan 'Lưng rồng'

Nguyên Bình là một trong những điểm đến tuyệt vời trong hành trình du lịch đến mảnh đất Cao Bằng. Nơi đây quyến rũ khách thập phương bởi vẻ đẹp thiên nhiên nguyên sơ, hùng vĩ và những giá trị địa chất độc đáo từ cảnh quan đá vôi, thung lũng, các hóa thạch, khoáng sản... Điển hình là cảnh quan 'Lưng rồng' tại xã Thể Dục, cách thị trấn Nguyên Bình khoảng 5 km.

Khai thác nước 'quá mức' ở ĐBSCL: Bài cuối: Cần giải pháp bền vững

Khai thác nước ngầm quá mức cùng tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng và hoạt động địa chất tân kiến tạo đã kéo theo nhiều hệ lụy, khiến tình trạng sụt lún mặt đất ở ĐBSCL ngày càng nghiêm trọng.

Đang nghiên cứu cách dẫn đường cho dân di dời khỏi điểm sạt lở

Trước hiện tượng sạt lở tại một số khu vực gây nhiều thiệt hại về người thời gian qua, cơ quan chức năng đang nghiên cứu cách dẫn đường cho dân di dời khỏi điểm sạt lở.

Bộ TN-MT giải thích hiện tượng sạt lở san phẳng làng mạc ở Bắc Trà My

Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản lý giải nguyên nhân sạt lở tại tỉnh Quảng Nam khiến lũ cuốn bay cả một ngôi làng.

Làm gì để bảo đảm an toàn khi lũ đến?

Không đi bộ, bơi hoặc lái xe qua dòng nước đang chảy mạnh. Đặc biệt, tránh xa các cây cầu bên trên dòng nước chảy mạnh. Nước chảy mạnh có thể cuốn trôi các cây cầu mà không có dấu hiệu cảnh báo nào. Đó là một trong số những việc bạn nên làm để bảo đảm an toàn trong các trận lũ.

Theo dõi, giám sát sụt lún đất

Theo kịch bản biến đổi khí hậu của Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN-MT), đến năm 2100, nếu mực nước biển dâng 100cm thì TPHCM sẽ có 20% diện tích bị nhấn chìm.

Trong 12 năm, một phường của TPHCM lún tới 81cm

Trong vòng 12 năm, phường An Lạc, quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh lún tới 81,4cm, là nơi có tốc độ sụt lún lớn nhất ở Nam Bộ theo kết quả đo đạc của Bộ Tài nguyên và Môi trường.