'Có tật giật mình' - một căn cứ điều tra, xét xử!

Thành ngữ 'Có tật giật mình' hầu như có ở mọi ngôn ngữ vì được khái quát từ cuộc đời thực, chỉ một nét tâm lý phổ biến ở những người có lỗi, có tội.

Phan Bội Châu và Asaba Sakitaro: Những người đặt viên đá tảng cho tình hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản

Trong loạt sự kiện được tổ chức tại Việt Nam nhân kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước (1973-2023) và kỷ niệm 118 năm khởi phát phong trào Đông Du (1905-2023), có triển lãm chuyên đề mang tên 'Tình bạn'.

Chấn động sách cổ Trung Quốc ghi chép vụ UFO 'bắt cóc' con người

Truyện 'Viên ngọc sáng trên hồ' được ghi chép trong Mộng khê bút đàm cho thấy, có thể người xưa đã quan sát thấy UFO.

Văn học Việt Nam qua nhận định của chuyên gia văn học nước ngoài

Trong tham luận Hội nghị Quốc tế quảng bá văn học Việt Nam lần thứ IV và Liên hoan Thơ Quốc tế Lần thứ III (ngày 16 – 21 tháng 2 năm 2019) tại Việt Nam, các chuyên gia văn học nước ngoài đã có những nhận định về văn học Việt Nam.

Số phận trắc trở của tác giả một bài hát nổi tiếng

Ngay từ năm 1945, lúc mới 23 tuổi, Dương Minh Ninh đã viết bài đầu tay có tên 'Trai đất Việt' dạt dào lòng yêu nước, khích lệ tinh thần này trong giới trẻ Việt Nam khi đó. Bài hát được nhiều bạn trẻ thuộc.

Người khiếm thính gặp khó khi đi khám chữa bệnh

Do không thể giao tiếp nên mỗi lần đi khám bệnh, người khiếm thính gặp rất nhiều khó khăn.

'Hùng binh' - lịch sử hào hùng bảo vệ chủ quyền biển đảo

'Đại Việt sử ký tục biên' có chép việc triều đình 'Đặt đội Hoàng Sa gồm 70 suất, lấy người xã An Vĩnh sung vào đội ấy, cắt lượt nhau đi thuyền đến xứ ấy mò tìm báu vật'.

Đi tìm ẩn số giai nhân trong bản tình ca 'Thu, hát cho người'

'Thu, hát cho người' là nhạc phẩm Vũ Đức Sao Biển thích nhất. Nhưng bóng dáng giai nhân nơi nhạc phẩm ấy, vẫn nằm riêng một góc tâm hồn nhạc sĩ, để bao người thắc mắc mãi thôi.