Giàng A Hua khai nhận đã vận chuyển 927 viên ma túy tổng hợp và khẩu súng cho một đối tượng không quen biết để lấy tiền công 700 nghìn đồng...
Hà Nội những ngày tháng 3, người tiêu dùng dễ dàng bắt gặp rất nhiều gánh hàng rong, xe thồ chở những loại quả đầu mùa như mơ, mận, nhót xanh, dâu tây... được trồng tại các huyện Đan Phượng, Hoài Đức, hoặc các tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Phú Thọ... Giá của các loại quả này được bán khá rẻ nhưng sức tiêu thụ không cao.
Ngoài khí hậu mát mẻ cùng cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp đậm chất Tây Bắc, Mộc Châu còn được biết đến là nơi có những trang trại dâu tây chín đỏ cùng vườn dưa leo tươi mát, nơi du khách thỏa sức tham quan và tự tay thu hoạch.
Chưa bao giờ những quả dâu tây hana chín đỏ, căng mọng trồng ở Mộc Châu đổ về Hà Nội nhiều như thời điểm hiện tại. Loại trái cây này đang 'nhuộm đỏ' chợ mạng với nhiều mức giá khác nhau, hàng siêu vip lên tới gần 1 triệu đồng/kg.
Diện tích trồng dâu tây tăng cộng với ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 và thời tiết không thuận lợi là nguyên nhân khiến giá dâu tây Mộc Châu giảm mạnh.
Ngày 8/3, đồng chí Nguyễn Thái Hưng, Ủy viên Ban Thường vụ tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh chủ trì Phiên họp lần thứ 106, Thường trực HĐND tỉnh khóa XIV, nhiệm kỳ 2016-2021. Dự phiên họp có các đồng chí: Chá A Của, Ủy viên Ban Thường vụ tỉnh ủy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; Lê Hồng Long, Ủy viên Ban Thường vụ tỉnh ủy, Trưởng Ban Tổ chức tỉnh ủy, Trưởng Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh; thành viên các Ban HĐND tỉnh.
Dịch bệnh COVID-19 được kiểm soát ở trong nước và chiều ngày 4/3, tỉnh Sơn La tạm thời dỡ bỏ các chốt kiểm soát dịch liên ngành của tỉnh tại các huyện đúng dịp nghỉ cuối tuần và gần ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 đã giúp các hoạt động du lịch của Mộc Châu như 'hồi sinh'.
Lắng nghe ý kiến nhân dân, tăng cường đối thoại, kịp thời xem xét, giải quyết mọi ý kiến, kiến nghị chính đáng của nhân dân; thực hiện có hiệu quả công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân... là những giải pháp để huyện Mộc Châu giữ vững ổn định an ninh trật tự và thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển.
Diện những bộ váy áo dân tộc truyền thống rực rỡ sắc màu, các cô gái Thái ở Mộc Châu (Sơn La) xúng xính chơi Tết dưới tán hoa mận cổ thụ nở trắng núi rừng và múa xòe inh lả mừng Xuân mới.
Mộc Châu những ngày giáp Tết, khi hoa mận phủ trắng núi rừng như trong khung cảnh thần tiên có một vẻ hấp dẫn đặc biệt.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sơn La vừa ban hành kế hoạch tổ chức cuộc thi sáng tác biểu trưng (Logo) và khẩu hiệu (Slogan) du lịch Sơn La
Khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương, huyện Mộc Châu đã tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp hữu cơ, ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao... Đến nay, hàng nghìn ha đất dốc, triền đồi, sản xuất kém hiệu quả đã được phủ màu xanh cây trái, đem lại thêm những mùa quả ngọt trên vùng đất cao nguyên.
Mộc Châu (Sơn La) đang thu hút du khách đổ về tham quan, nghỉ dưỡng với hoa mận nở trắng xóa, phủ kín thung lũng và sườn đồi.
Các điểm đến như Đà Lạt (Lâm Đồng) hay Sa Pa (Lào Cai) hứa hẹn hút khách ghé thăm dịp đầu năm để cảm nhận cái lạnh đặc trưng.
Phoenix Group (Tập đoàn quốc tế Phượng Hoàng) đã từ lâu trở thành một thương hiệu uy tín trong lĩnh vực du lịch khách sạn nghỉ dưỡng. Bên cạnh những thành tựu trong kinh doanh, Phoenix Group còn có nhiều thành tích trong hoạt động từ thiện, an sinh xã hội, được Thủ tướng Chính phủ trao tặng Cờ, Bằng khen trong nhiều năm. Chủ tịch Phoenix Group - ông Nguyễn Văn Hùng là một doanh nhân được nhắc đến với cụm từ 'có tâm, có tài'.
Cao nguyên Mộc Châu chỉ cách Hà Nội khoảng 200km, đi theo quốc lộ 6.
Trong trẻo, nhẹ nhàng và lãng mạn là những gì có thể miêu tả về cao nguyên Mộc Châu (Sơn La). Chuyến đi 2 ngày 1 đêm giúp tôi khám phá thêm nhiều điều thú vị tại vùng rẻo cao này.
Nằm giữa đại ngàn Tây Bắc, bên dòng sông Đà, sông Mã thơ mộng, Sơn La không chỉ có tài nguyên thiên nhiên, địa chất, địa mạo phong phú mà còn là vùng đất đa dạng văn hóa với nhiều sắc tộc làm nên bản sắc riêng. Đó chính là lợi thế cạnh tranh để du lịch Sơn La bứt lên trong thời gian tới.
Đảm bảo khi nhìn qua loạt hình ở 3 khu rừng 'sống ảo' đẹp nhất Việt Nam dưới đây, chắc chắn ai cũng muốn xách balo lên và đi ngay lập tức vì quá đẹp.
Những năm qua, Ban Quản lý Khu du lịch Mộc Châu đã thực hiện nhiều giải pháp tăng cường quảng bá, giới thiệu hình ảnh du lịch Mộc Châu. Mới đây, đã ứng dụng công nghệ thực tế ảo để đưa hình ảnh du lịch Mộc Châu đến với du khách đẹp, hấp dẫn và hiệu quả hơn.
Ứng dụng công nghệ thực tế ảo với những hình ảnh tuyệt đẹp về cao nguyên Mộc Châu vừa chính thức được giới thiệu tới đông đảo du khách nhằm quảng bá hình ảnh một Mộc Châu trong lành, thân thiệt và hiếu khách.
Nhiều khu rừng ở Việt Nam được giới trẻ yêu thích vì có khung cảnh khác lạ. Chỉ cần chọn góc máy chuẩn, bạn sẽ có những tấm ảnh đẹp như phim.
Trở lại Quỳnh Nhai lần này, chúng tôi được thỏa sức ngắm vùng lòng hồ vào mùa đẹp nhất trong năm - mùa nước nổi. Những bãi bồi phù xa đều chìm trong lòng hồ, chỉ còn sông nước mênh mông trong xanh như ngọc bích, tạo nên bức tranh sơn thủy hữu tình. Cùng với đó, cuộc sống của người dân nơi đây cũng sôi động, nhộn nhịp hơn bởi các hoạt động gắn với vùng sông nước.
Huyện Mộc Châu hiện có 12 dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc có truyền thống văn hóa đặc trưng riêng, đây là tiềm năng để phát triển du lịch mang bản sắc văn hóa địa phương. Những năm qua, Mộc Châu đã và đang phát huy tốt thế mạnh đó để đưa văn hóa bản địa trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn, mang sắc thái riêng của miền thảo nguyên xanh, tạo sức hút đối với du khách.
Tháng 10 đến, các tín đồ du lịch bắt đầu rục rịch lên kế hoạch khám phá loạt địa điểm đẹp trong nước.
Nắm bắt thời cơ thu hút đầu tư của tỉnh Sơn La và tiềm năng phát triển du lịch ở vùng đất cao nguyên Mộc Châu, Công ty TNHH Phát triển du lịch quốc tế Phượng Hoàng Mộc Châu đã đầu tư Dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng và vui chơi giải trí cao cấp rừng thông bản Áng. Sau 3 năm xây dựng, giờ đây, Khu du lịch rừng thông bản Áng đang là điểm đến hấp dẫn của huyện Mộc Châu với nhiều dịch vụ vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng hiện đại thu hút du khách.
Nhiều địa phương vẫn tiếp tục mở cửa đón khách trong dịp 2/9, đồng thời nâng cao tinh thần phòng chống dịch bệnh.
Hiếm có cây đa cổ thụ nào có tới hai 'táu' (thân) như cây đa bản Áng. Đây cũng là nơi từng che chắn cho bộ đội tình nguyện Việt Nam Trung đoàn 83 trong khánh chiến chống Pháp.
Với lợi thế về thiên nhiên, văn hóa, nông sản… Mộc Châu đang đẩy mạnh khai thác du lịch cộng đồng, nhằm tạo hướng đi bền vững. Phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thị Hoa – Phó Chủ tịch UBND huyện Mộc Châu - xung quanh vấn đề này.
Mộc Châu được nhiều người ví là 'Đà Lạt của vùng Tây Bắc', đang là điểm du lịch ưa thích của du khách trong và ngoài nước.
Những năm qua, Ban Tuyên giáo huyện ủy Mộc Châu đã bám sát nhiệm vụ chính trị được giao, chủ động, sáng tạo triển khai toàn diện các lĩnh vực công tác, góp phần xây dựng và củng cố tổ chức Đảng vững mạnh, lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Sachi là một loại cây trồng lấy dầu, cách đây khoảng 3 năm đã được trồng thử nghiệm ở xã Mường Sang, Chiềng Khừa và Lóng Sập (Mộc Châu). Cây sachi bước đầu đã đem lại thu nhập khả quan, đặc biệt là việc sản xuất thử nghiệm thành công son môi và dầu dưỡng da từ hạt sachi đã mở ra hướng đi cho người dân đầu tư cho cây trồng mới này.
Đảng bộ xã Đông Sang (Mộc Châu) có 258 đảng viên, sinh hoạt ở 15 chi bộ trực thuộc. Những năm qua, Đảng ủy xã đã tập trung lãnh đạo xây dựng Đảng bộ trong sạch, vững mạnh, tăng cường phát huy vai trò của cán bộ, đảng viên và nhân dân khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương, phát huy nội lực, tạo sức bật mới trong phát triển kinh tế.
Những năm gần đây, Mộc Châu đã trở thành điểm du lịch ưa thích của du khách trong và ngoài nước. Hình ảnh một cao nguyên xanh, thơ mộng với những điểm trải nghiệm hấp dẫn, người dân thân thiện, giàu lòng mến khách, hệ thống dịch vụ dần hướng đến chuyên nghiệp, tất cả đang làm nên thương hiệu của Du lịch Mộc Châu.
Trong phong trào thi đua yêu nước giai đoạn 2015 – 2020 của Hội LHPN tỉnh Sơn La đã xuất hiện nhiều tập thể, cá nhân phụ nữ vượt khó vươn lên làm giàu với việc làm chủ các mô hình kinh tế và doanh nghiệp.
Về Mộc Châu, Sơn La, đến với cùng cao nguyên tươi mát ấy giống như tìm về cái nôi văn hóa truyền thống của tộc người Thái, với những giá trị độc đáo mà ngày nay cộng đồng này vẫn đang lan tỏa...
Nằm cạnh dòng sông Đà cuộn chảy, Mộc Châu là vùng thảo nguyên rộng lớn, xinh đẹp nhất Tây Bắc; là nơi sinh sống của 12 dân tộc anh em, như người Thái, Mông, Dao, Tày, Khơ Mú... với những đặc trưng văn hóa độc đáo hình thành từ lâu đời.
Sau 5 năm khởi nghiệp, Achu Homestay của chàng trai dân tộc Mông Tráng A Chu, bản Hua Tạt, xã Vân Hồ đã trở thành điểm đến nổi tiếng, thu hút du khách thập phương. Lắng nghe câu chuyện về hành trình gắn bó với nghề làm du lịch của A Chu, chúng tôi cảm nhận được những nỗ lực trong thay đổi nếp nghĩ, cách làm, vươn lên thoát nghèo và góp sức cho du lịch địa phương của chàng trai người Mông này.
Với vị trí địa lý thuận lợi, cảnh quan thiên nhiên phong phú, môi trường trong lành, khí hậu mát mẻ, đa dạng bản sắc văn hóa các dân tộc... là lợi thế quan trọng để Mộc Châu phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn. Huyện Mộc Châu đã và đang xây dựng những bước đi, lộ trình cụ thể để du khách đến với cao nguyên Mộc Châu được trải nghiệm văn hóa, thiên nhiên theo cách chân thực nhất, những người làm du lịch cộng đồng nơi đây cũng ngày một nâng cao ý thức bảo tồn, gìn giữ những giá trị văn hóa tốt đẹp cho thế hệ hôm nay và mai sau.
Huyện Mộc Châu hiện có 5 xã đạt chuẩn nông thôn mới, đang nỗ lực giữ vững và nâng cao các tiêu chí, trong đó chú trọng xây dựng các mô hình điểm về bản nông thôn mới kiểu mẫu, tạo tiền đề để tiếp tục nhân rộng mô hình trong những năm tiếp theo.
Ngũ động Bản Ôn ở thị trấn nông trường Mộc Châu, huyện Mộc Châu còn khá nguyên sơ, kỳ diệu và lôi cuốn. Nơi đây vì thế vẫn là điểm đến khá mới lạ với nhiều khách du lịch mặc dù Sơn La đã xếp địa danh này vào danh sách những điểm tham quan ấn tượng và hấp dẫn của tỉnh.
Vào khoảng 1 giờ sáng 12-4, tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, mưa to kèm theo gió lốc mạnh đã gây thiệt hại nhiều nhà cửa và diện tích hoa màu của người dân.
Cách Thủ đô Hà Nội 300km, Sơn La sở hữu cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ cùng điều kiện khí hậu lý tưởng. Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh hiện có 12 dân tộc anh em cùng sinh sống, tạo nên những mảng màu văn hóa đặc trưng, hấp dẫn. Đó chính là điều kiện thuận lợi để Sơn La phát triển mô hình du lịch cộng đồng - một trong những sản phẩm du lịch đặc thù của địa phương.
Cách Thủ đô Hà Nội 300km, Sơn La sở hữu cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ cùng điều kiện khí hậu lý tưởng. Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh hiện có 12 dân tộc anh em cùng sinh sống, tạo nên những mảng màu văn hóa đặc trưng, hấp dẫn. Đó chính là điều kiện thuận lợi để Sơn La phát triển mô hình du lịch cộng đồng - một trong những sản phẩm du lịch đặc thù của địa phương.