Nghiên cứu mới cho thấy thị trường video game Trung Quốc đã tăng trưởng hơn 15% vào tháng 8 so với cùng kỳ năm 2023, nhờ vào sự phổ biến không tưởng của Black Myth: Wukong.
Sau thời gian dài chống chọi với căn bệnh quái ác hiếm gặp, Celine Dion sẽ trở lại sân khấu cùng nữ ca sĩ Lady Gaga tại Thế vận hội Olympic 2024 vào ngày 26/7 tới đây.
Tân Lạc là một trong những địa phương còn lưu giữ được khá nhiều trò chơi, trò diễn dân gian gắn liền với đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn. Các trò chơi, trò diễn dân gian, các môn thể thao dân tộc là một phần không thể thiếu tại lễ hội văn hóa truyền thống của các địa phương, cũng như trong sinh hoạt hàng ngày của người dân sau mỗi ngày làm việc, lao động vất vả.
Triển lãm 'Nhành hương xưa' với 18 tác phẩm nghệ thuật theo trường phái 'thủ ấn họa' và màu nước trên lụa của cố họa sĩ Tú Duyên thu hút sự quan tâm bởi kỹ thuật vẽ độc đáo.
Lễ hội Khai hạ là lễ hội dân gian truyền thống có từ lâu đời, quy mô lớn nhất của người Mường tỉnh Hòa Bình. Năm 2022, Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình được Bộ VH-TT&DL công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Năm 2023, 2024, lễ hội được tổ chức quy mô cấp tỉnh, quy tụ 4 vùng Mường lớn (Bi, Vang, Thàng, Động) tham gia, là dịp để các tinh hoa văn hóa dân tộc Mường hội tụ và tỏa sáng.
Triển lãm tranh của cố họa sĩ Tú Duyên với chủ đề Nhành hương xưa đang diễn ra tại Annam Gallery (số 371/4 Hai Bà Trưng, phường Võ Thị Sáu, quận 3, TPHCM), kéo dài đến hết tháng 3-2024.
Tú Duyên - người khai sinh kỹ thuật và trường phái 'Thủ ấn họa', là một trong những tên tuổi quan trọng nhất của nền mỹ thuật nước nhà.
Triển lãm 'Nhành hương xưa' của cố họa sĩ Tú Duyên được xem như mang đến cho công chúng một bài thơ, một bản nhạc với bút pháp tinh tế, ngôn ngữ và hòa sắc mềm mại của ông.
Lễ hội Khai hạ ở huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình mang ý nghĩa tôn kính các vị thần linh, tưởng nhớ những người đã có công lập đất, lập mường và cầu mong mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no.
Ngày 17/2, UBND huyện Tân Lạc (Hòa Bình) đã tổ chức khai mạc Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình năm 2024 với nhiều hoạt động ý nghĩa, đặc sắc.
Ngày 17/2 (tức mồng 8 Tết Giáp Thìn), tại sân vận động xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình diễn ra Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường năm 2024.
Ngày 16/2 (mùng 7 tháng Giêng), tại sân vận động xã Phong Phú (Tân Lạc), Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình năm 2024 tiếp tục diễn ra nhiều hoạt động hấp dẫn.
Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường năm 2024 được tổ chức quy mô cấp tỉnh tại xã Phong Phú (Tân Lạc) trong 3 ngày, từ ngày 15 - 17/2/2024 (tức từ ngày 6 - 8 tháng Giêng, năm Giáp Thìn) với sự tham gia của 4 Mường: Bi, Vang, Thàng, Động (huyện Tân Lạc, Lạc Sơn, Cao Phong, Kim Bôi).
Lễ Cấp sắc của người Dao Quần chẹt phản ánh bản sắc chế độ phụ quyền, đánh dấu sự trưởng thành của đàn ông, kèm theo đó là hệ thống các nghĩa vụ mà thành viên đó được và phải gánh vác.
Chỉ còn ít ngày nữa, cuộc diễn tập chính thức được diễn ra, tỉnh đã sẵn sàng để cuộc diễn tập diễn ra đảm bảo theo đúng yêu cầu, mục đích đề ra.
Ghi âm trên máy tính là một công việc quan trọng trong nhiều trường hợp, từ việc tạo ra âm thanh cho video, podcast cho đến việc ghi lại cuộc họp trực tuyến.
Những ngày này, Đảng bộ, chính quyền, lực lượng vũ trang tỉnh đang phát huy cao tinh thần đoàn kết, khắc phục khó khăn, tích cực làm tốt mọi công tác chuẩn bị, để cuộc diễn tập khu vực phòng thủ (KVPT) diễn ra đúng thời gian, đạt mục đích, yêu cầu đề ra và an toàn tuyệt đối.
Những năm qua, Ban Thường vụ (BTV) Huyện ủy Tân Lạc đã chỉ đạo làm tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của cán bộ, Nhân dân thực hiện các giải pháp cụ thể bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của người Mường, gắn với việc quảng bá tiềm năng, lợi thế thu hút đầu tư phát triển KT-XH.
Công an xác định, Hoàng Văn Tuyên có vai trò giúp sức tích cực cho Phùng Văn Thương tổ chức đưa người xuất cảnh trái phép sang Trung Quốc làm thuê, đủ yếu tố cấu thành tội 'Tổ chức cho người khác trốn đi nước ngoài'.
Trung tâm Văn hóa - Thể thao và Truyền thông (VH-TT&TT) huyện Tân Lạc là một trong những đơn vị tiêu biểu thực hiện tốt công tác tuyên truyền của khối các huyện, thành phố. Đơn vị được đánh giá hoạt động đạt hiệu quả cao khi nhìn vào khối lượng công việc, lượng truy cập trang thông tin điện tử, sản phẩm thông tin tuyên truyền do trung tâm thực hiện thời gian qua.
Năm nay hơn 60 tuổi, ông Bế Văn Khang, thôn Bản Âm, xã Đà Vị (Na Hang) vẫn cần mẫn với mô hình kinh tế tổng hợp.
Tiếng chiêng của đất Mường âm vang, làm nức lòng hàng vạn người có mặt tại sân vận động xã Phong Phú (Tân Lạc) vào sáng mồng 8 tháng giêng năm Quý Mão. Tiết mục hòa tấu chiêng Mường của 500 nghệ nhân và diễn viên đến từ 4 vùng Mường lớn Bi – Vang – Thàng – Động là điểm nhấn nổi bật trong màn nghệ thuật chào mừng Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình, năm 2023. Xứng tầm di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Lễ hội Khai hạ với quy mô cấp tỉnh lần đầu tiên được tổ chức nhằm tôn vinh những giá trị đặc sắc của dân tộc Mường. Và một lần nữa, trong sự kiện văn hóa lớn của xứ Mường Hòa Bình, tiếng chiêng lại ngân vang đầy tự hào, khẳng định sức hút đặc biệt của âm nhạc dân tộc trong lễ hội truyền thống.
Trong khuôn khổ Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình, năm 2023, các môn thi văn nghệ đã được tổ chức, là dịp để các nghệ nhân, diễn viên gặp gỡ, giao lưu học hỏi và giới thiệu đến nhân dân, du khách những giá trị đặc sắc, nổi bật của văn hóa dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình.
Sáng 27/1 (tức mồng 6 tháng giêng) diễn ra một số hoạt động trong khuôn khổ chương trình Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình, năm 2023.
Ban tổ chức Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình, năm 2023 vừa ban hành Quyết định số 16/QĐ-BTC, ngày 19/1/2023 phê duyệt kịch bản tổ chức Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình, năm 2023.
Ngày 17/1, Ban tổ chức Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình tổ chức duyệt chương trình khai mạc Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình năm 2023. Đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban tổ chức lễ hội dự và chỉ đạo.
Chiều 22-1, Huyện đoàn Na Hang phối hợp với Đoàn Thanh niên công ty sữa Vinasoi Bắc Ninh tổ chức chương trình 'Tết an lành cho em' tại xã Đà Vị (Na Hang).
Công ty Điện lực Tuyên Quang trong những năm qua đã nỗ lực huy động các nguồn lực đầu tư cấp điện mới, nâng cấp, cải tạo hệ thống lưới điện nhằm nâng cao chất lượng điện cung cấp cho các thôn, bản ở vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh. Từ đó góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, nâng cao đời sống của nhân dân.
Giống như những em bé của các dân tộc khác, em bé người Tày khi sinh ra đều được người lớn tự tay khâu cho những chiếc mũ xinh xắn. Những chiếc mũ vừa thể hiện tình yêu của người lớn với con trẻ, vừa giúp bảo vệ phần đầu còn non nớt của em bé.
Bức ảnh một chiến sĩ Hồng quân Liên Xô treo cờ búa liềm trên nóc tòa nhà Quốc hội ở Berlin, Đức năm 1945 là một trong những bức ảnh thời chiến nổi tiếng nhất. Tác giả của bức ảnh trên là Evgueni Khaldeï, nhiếp ảnh gia Xô viết và cũng là người duy nhất bao quát toàn bộ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai bằng hình ảnh.
Âm nhạc sử dụng để đệm cho các điệu Xòe của người Thái khá phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, theo PGS.TS Lê Anh Tuấn- Giám đốc Học viện Âm nhạc Quốc gia, trong bối cảnh và xu hướng đất nước có nhiều thay đổi như hiện nay, cách sử dụng âm nhạc theo lối cổ truyền để đệm cho các điệu Xòe của người Thái đang dần bị sao nhãng và mai một.