Ngày 18/5, Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết: Hợp tác quốc tế bảo đảm an ninh trật tự, Công an tỉnh Hủa Phăn, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào vừa bắt giữ, bàn giao đối tượng 22 năm trốn lệnh truy nã cho Công an huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa tiếp tục xử lý.
Công an tỉnh Hủa Phăn, Lào vừa phát hiện và di lý Sung Văn Gấu, đối tượng trốn truy nã 22 năm cho Công an huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa để xử lý theo quy định của pháp luật.
Những ngày này, có dịp trở lại vùng cao xứ Thanh mới cảm nhận hết được sự thay da đổi thịt trên từng bản làng. Sự đổi thay ấy được minh chứng qua những kết quả đạt được, mà nổi bật là những ngôi nhà khang trang, sạch đẹp; những tuyến đường huyết mạch nối liền bản người Mông nằm trên 'lưng chừng núi' được cứng hóa đến từng cổng ngõ các hộ dân... Mở đường, được xem là điều kiện tiên quyết để đồng bào phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo bền vững.
Đêm 17/4 đến rạng sáng 18/4, trên địa bàn xã Pù Nhi xảy ra mưa đá, dông lốc, gây thiệt hại về tài sản và hoa màu. Cùng với chính quyền địa phương, Đồn Biên phòng Pù Nhi đang tập trung giúp Nhân dân khắc phục hậu quả.
Ngày 18/4, cấp ủy, chính quyền, lực lượng sở tại cùng nhân dân các địa phương, khu dân cư ở huyện Mường Lát cùng chung tay, trợ giúp các gia đình khắc phục thiệt hại do thiên tai gây ra.
Ông Hoàng Lâm Tùng, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện Mường Lát (Thanh Hóa) thừa nhận thiếu sót trong phát ngôn với báo chí.
Ngày 15/4, theo thông tin từ Đồn Biên phòng Pù Nhi, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Thanh Hóa, sau nhiều ngày xác minh, đấu tranh, theo dõi mật phục, đơn vị đã tiếp cận, bao vây và bắt quả tang nhóm 5 đối tượng có hành vi dùng cưa xăng khai thác gỗ rừng tự nhiên trái pháp luật.
Cơ quan chức năng vừa bàn giao hồ sơ vụ phá rừng cho Công an huyện Mường Lát (Thanh Hóa) điều tra, xử lý.
Các chiến sĩ Đồn Biên phòng Pù Nhi, huyện Mường Lát, Thanh Hóa vừa bắt quả tang 5 đối tượng đang dùng cưa xăng khai thác gỗ rừng tự nhiên trái pháp luật.
Sau nhiều ngày mật phục, Bộ đội Biên phòng Thanh Hóa bắt quả tang 5 kẻ đang dùng cưa xăng khai thác gỗ rừng tự nhiên ở huyện biên giới Mường Lát.
Sau nhiều ngày mật phục, tổ công tác của lực lượng Biên phòng Thanh Hóa đã bắt quả tang 5 đối tượng đang dùng cưa xăng khai thác gỗ rừng tự nhiên ở huyện biên giới Mường Lát
Sau nhiều ngày mật phục, các chiến sỹ của Đồn Biên phòng Pù Nhi, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) đã bắt quả tang 5 đối tượng đang dùng cưa xăng khai thác gỗ rừng tự nhiên trái pháp luật.
Tổ công tác của Đồn Biên phòng Pù Nhi (huyện Mường Lát, Thanh Hóa) vừa bắt quả tang 5 đối tượng đang có hành vi dùng cưa xăng khai thác gỗ rừng tự nhiên trái pháp luật.
Sau nhiều ngày xác minh, đấu tranh, theo dõi, mật phục, Vào lúc 9 giờ 30 phút ngày 10/4, tại Tiểu khu 118 (rừng phòng hộ) khu vực Pha Dương, thuộc bản Cơm, xã Pù Nhi, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa, tổ công tác của Đồn Biên phòng Pù Nhi đã tiếp cận, bao vây, ngăn chặn và bắt quả tang toàn bộ nhóm 5 đối tượng đang có hành vi dùng cưa xăng khai thác gỗ rừng tự nhiên trái pháp luật.
Bộ đội Biên phòng tỉnh Thanh Hóa vừa bắt quả tang năm người đang có hành vi khai thác gỗ rừng tự nhiên trái pháp luật ở bản Cơm, xã Pù Nhi, huyện biên giới Mường Lát, Thanh Hóa.
Trong lúc khai thác gỗ trái phép tại rừng phòng hộ, một nhóm 5 người ở huyện Mường Lát (Thanh Hóa) bị lực lượng Đồn Biên phòng bắt quả tang.
Ngày 13/4, Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Thanh Hóa cho biết, qua theo dõi, mật phục, vào 9 giờ 30 phút, ngày 10/4, tại Tiểu khu 118 (rừng phòng hộ) khu vực Pha Dương, thuộc bản Cơm, xã Pù Nhi, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa, tổ công tác của Đồn Biên phòng Pù Nhi bắt quả tang 5 đối tượng đang có hành vi dùng cưa xăng khai thác gỗ rừng tự nhiên trái pháp luật.
Danh tính các đối tượng gồm: Hơ Văn Va (SN 1996); Hơ Văn Cấu (SN 1987); Hơ Văn Di (SN 1976); Hơ Văn Lênh (SN 1993), cùng trú tại bản Cơm, xã Pù Nhi, huyện Mường Lát và Gia Văn Va (SN 1984), trú ở bản Lốc Há, xã Nhi Sơn, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa.
Sau nhiều ngày xác minh, đấu tranh, theo dõi mật phục, ngày 10/4 vừa qua, tại Tiểu khu 118 (rừng phòng hộ) khu vực Pha Dương, thuộc bản Cơm, xã Pù Nhi, huyện Mường Lát, Tổ công tác của Đồn Biên phòng Pù Nhi đã tiếp cận, bao vây, ngăn chặn và bắt quả tang toàn bộ nhóm 5 đối tượng đang có hành vi dùng cưa xăng khai thác gỗ rừng tự nhiên trái pháp luật.
Tổ công tác của Đồn Biên phòng Pù Nhi, Bộ đội Biên phòng tỉnh Thanh Hóa vừa ngăn chặn, bắt quả tang 5 đối tượng đang có hành vi dùng cưa xăng khai thác gỗ rừng tự nhiên trái pháp luật.
Rất nhiều gốc cây, gỗ nằm ngổn ngang trong nhà dân ở bản Cơm, Pù Ngùa, xã Pù Nhi, huyện Mường Lát, Thanh Hóa.
Sáng 25/2, Văn phòng Báo Công Lý tại Thanh Hóa đã phối hợp với Phòng khám Nhi Tùng Anh, Đoàn Thanh niên, Dự án nuôi em Mường Lát, tổ chức lễ khởi công xây dựng điểm trường tại bản Cơm, xã Pù Nhi, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa).
Sáng 25/2, Dự án 'Cùng nhau nuôi em Mường Lát' phối hợp với Huyện đoàn Mường Lát tổ chức lễ khởi công xây dựng 2 phòng học tại điểm trường mầm non bản Cơm, xã Pù Nhi (Mường Lát).
Từ 'hạt giống đỏ', người Mông ở Thanh Hóa đã xóa bỏ những hủ tục tang ma, tập quán lạc hậu và đoàn kết vươn lên thoát nghèo, xây dựng cuộc sống mới.
Những ngày qua, do ảnh hưởng của một bộ phận không khí lạnh nên các tỉnh Bắc Trung Bộ, trong đó có Thanh Hóa thời tiết rét đậm, vùng núi cao rét hại dưới 10 độ C, có khả năng xảy ra băng giá, sương muối. Thời tiết cực đoan ảnh hưởng đến sức khỏe, học tập của các em, nhất là học sinh Mầm non và Tiểu học. Các trường học vùng cao trên địa bàn tỉnh chủ động triển khai nhiều biện pháp ứng phó, đảm bảo sức khỏe cho học sinh trong những ngày giá rét.
Đồng bào dân tộc Mông tỉnh Thanh Hóa hiện nay có hơn 3.700 hộ, hơn 20.000 nhân khẩu (chiếm 1,5% dân số vùng dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh), sinh sống tập trung chủ yếu ở 44 bản/10 xã thuộc các huyện Mường Lát, Quan Hóa, Quan Sơn.
Thời tiết sương mù dày đặc, giá rét bao phủ nhiều nơi ở Mường Lát (Thanh Hóa) khiến cho cuộc sống, sinh hoạt của người dân gặp nhiều khó khăn.
11 giờ đêm, học viên rời lớp, ánh sáng leo lét của đèn theo từng con dốc trôi về bản. Thầy Di thu xếp giáo án, sách vở, tắt điện, rồi mới về đồn.
Lực lượng chức năng hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An đang khẩn trương rà soát, tổ chức sơ tán ngay những hộ dân ở khu vực nguy hiểm, kịp thời hỗ trợ lương thực, thực phẩm, kiên quyết không để người dân nào bị thiếu đói...
Sáng 30/9, theo tổng hợp, tại Thanh Hóa mưa lũ gây ngập nước 1.123ha lúa, hơn 2.800ha rau màu, các cây trồng khác; sạt lở đê cấp IV trở xuống tại 2 vị trí, 550m bãi sông; gây hư hỏng 4 đập thủy lợi, 7 điểm trường học bị ảnh hưởng. Các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ bị sạt lở ta-luy, xói lở, sa bồi mặt đường tại nhiều vị trí, đã có 3 người tử vong do mưa lũ.
Để giúp người dân sớm ổn định cuộc sống, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Thanh Hóa đã cử 102 cán bộ, chiến sĩ giúp dân di dời tài sản khỏi khu vực bị sạt lở tới nơi an toàn, cử lực lượng cắm biển báo, túc trực tại các địa điểm có nguy cơ bị sạt lở nhằm cảnh báo người dân không qua lại.
Thực hiện Điện chỉ đạo của Bộ Tham mưu BĐBP và Công văn chỉ đạo của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hóa về việc chủ động ứng phó với hoàn lưu sau áp thấp nhiệt đới, Bộ Chỉ huy BĐBP Thanh Hóa đã có công điện chỉ đạo các đơn vị trên hai tuyến biên giới chủ động các phương án ứng phó với thiên tai và giúp nhân dân khắc phục hậu quả, ổn định cuộc sống.
Mặc dù mưa đã hết, nhưng nước lũ vẫn dâng cao ở một số sông đe đọa đến đời sống, sản xuất của người dân một số địa phương.
Hiện nay, cầu tràn giao thông bản Na Tao đi bản Cơm, xã Pù Nhi (Mường Lát) bắc qua suối Cơm bị sập hoàn toàn, khiến người dân đi lại khó khăn, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông, nhất là trong mùa mưa lũ. Được biết, cầu tràn là nơi kết nối tuyến đường giao thông duy nhất để 100 hộ dân bản Cơm với bên ngoài, phục vụ việc đi lại của người dân trong bản và các vùng lân cận.
Để bảo đảm an toàn cho người dân các huyện miền núi trước nguy cơ sạt lở, lũ quét, tỉnh Thanh Hóa đã rà soát và lên phương án di dời người dân đến nơi an toàn.
Thanh Hóa có 11 huyện miền núi, người dân ở dọc các triền đồi, bờ sông, suối nguy cơ sạt lở đất, lũ ống, lũ quét thường xuyên đe dọa tài sản, tính mạng nhất là mùa mưa bão. Các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương thường xuyên kiểm tra, rà soát để lên phương án di dời tuy nhiên nguồn lực còn hạn chế.
Sau khi lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của người dân, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Giang yêu cầu các ngành có liên quan của tỉnh tập trung cao độ thực hiện dự án tái định cư để người dân sớm có nơi ở mới an toàn.
Đường từ trung tâm xã Pù Nhi, huyện Mường Lát về bản Cơm hiện gặp trở ngại do cầu tràn bị hư hỏng. Người dân địa phương mong tỉnh Thanh Hóa quan tâm sớm khắc phục thiệt hại do thiên tai gây ra.
Cầu tràn đường bản Na Tao đi bản Cơm xã Pù Nhi, (Mường Lát, Thanh Hóa) bị sập, khiến việc đi lại của người dân, học sinh gặp khó khăn.
Sau mưa lũ cầu tràn đường từ bản Na Tao đi bản Cơm, xã Pù Nhi, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) đã bị hư hỏng nghiêm trọng, việc đi lại gặp nhiều khó khăn trong mùa mưa lũ, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn.
Vào vụ cấy lúa mùa, trên khắp những cung ruộng bậc thang miền biên viễn huyện Mường Lát, đồng bào nơi đây lại nô nức tay cày, tay cuốc ra đồng, với mong ước có một mùa màng bội thu.
Sau ba mươi năm xóa bỏ cây thuốc phiện, đời sống nhân dân bản Hạ Sơn đã ổn định với nhiều nguồn thu nhập từ trồng ngô, lúa; chăn nuôi gia súc, gia cầm; trồng cây ăn quả và cây thuốc nam...
Những mô hình sản xuất, những buổi truyền thông bồi dưỡng kiến thức về mọi mặt cho hội viên, phụ nữ dân tộc Mông ngày càng được tổ chức nhiều hơn đã và đang giúp nhiều chị em có điều kiện tổ chức cuộc sống tốt hơn. Đây là những hoạt động thiết thực của Hội LHPN tỉnh trong thực hiện Kết luận số 684-KL/TU ngày 10-12-2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về 'Tăng cường công tác dân vận vùng đồng bào dân tộc Mông tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2021-2025'.
Tiếng khèn có giá trị rất lớn đối với đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Mông mỗi dịp lễ, tết. Để gìn giữ và phát triển truyền thống tốt đẹp này, người Mông ở Mường Lát, Thanh Hóa luôn cần mẫn tập luyện và truyền lại cho thế hệ trẻ giá trị văn hóa tinh thần này.
Giữa đại ngàn bao la hùng vĩ, tiếng khèn của Hơ Pó Dinh cất lên tha thiết, lúc trầm bổng, lúc rộn vang khiến người nghe cảm nhận mùa xuân đang chạm khẽ. Cùng với tiếng khèn là tiếng chày giã bánh dày rộn rã để rồi những ngày tết, bánh dày được con cháu dâng lên tổ tiên, cảm tạ trời đất cho lúa, ngô đầy nhà, gia đình khỏe mạnh.