Trung tuần và hạ tuần tháng 9, Hội LHPN thị xã Nghi Sơn và Quảng Xương đã có những chuyến thiện nguyện ủng hộ đồng bào vùng lũ tại 2 tỉnh Lào Cai và Yên Bái. Mỗi chuyến đi 'chở' theo những tấm lòng, như chia sẻ của Chủ tịch Hội LHPN thị xã Nghi Sơn Lê Thị Hường: 'Những mảnh đất chúng tôi đến, đều để lại tình cảm đặc biệt. Nhận quà, nhiều người đã khóc, chân tay còn đang lấm bùn đất. Nếu có điều kiện, chúng tôi mong sẽ được trở lại nhiều lần để được chia sẻ nhiều hơn...'.
Ngày 17/7, Công an huyện Thuận Châu đã thi hành lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp với đối tượng Quàng Tuấn Hùng, sinh năm 2002, bản Mười, xã Bó Mười, về hành vi trộm cắp tài sản.
Công an huyện Thuận Châu (Sơn La) vừa bắt giữ đối tượng Quàng Tuấn Hùng, SN 2002, trú tại bản Mười, xã Bó Mười, huyện Thuận Châu về hành vi trộm cắp tài sản.
Tỉnh lộ 160 đoạn từ Thủy điện Vĩnh Hà đến xã Tân Dương (Bảo Yên) và đoạn từ Quốc lộ 279 đi các xã Xuân Hòa, Xuân Thượng (Bảo Yên) đang được cải tạo, nâng cấp, đáp ứng mong mỏi của Nhân dân.
Bước qua tháng 5, những đồng lúa ở Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa bắt đầu trổ bông và đến tháng 6, lúa sẽ bắt đầu chín, du khách có thể lên kế hoạch khám phá ngay từ bây giờ để ngắm 'mùa vàng'.
Lũng Cao hôm nay không còn đói ăn, thiếu mặc, phân khu mầm non Cao Sơn của Trường Mầm non Lũng Cao, xã Lũng Cao, huyện Bá Thước đã được xây dựng để học sinh của các bản Son, Bá, Mười có thể học tập, dù chưa rộng rãi khang trang nhưng các thầy, cô giáo đã làm tất cả để các em có nơi ăn, chốn ngủ đàng hoàng.
Đường tỉnh 521B là tuyến đường huyết mạch để du khách di chuyển từ trung tâm xã Lũng Cao đi các bản Son - Bá - Mười (xã Lũng Cao, huyện Bá Thước). Song nhiều năm qua, tuyến đường này đã bị xuống cấp, với sự xuất hiện của nhiều 'ổ voi, ổ gà' không chỉ gây khó khăn trong việc đi lại, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, phát triển kinh tế của bà con 3 bản vùng cao.
Đến với vùng cao xứ Thanh, du khách không chỉ được tham quan những cảnh đẹp, thưởng thức các món ăn ngon mà còn được ngắm nhìn vẻ đẹp mộc mạc của những người phụ nữ miền sơn cước.
Nhiều năm qua, công tác quản lý và bảo vệ phát triển rừng ở xã Bó Mười (Thuận Châu) được quan tâm. Xã đã có nhiều giải pháp cụ thể, phát huy hiệu quả vai trò của cộng đồng đối với công tác phòng cháy, chữa cháy rừng, không chặt phá rừng; trồng rừng rừng và tăng độ che phủ của rừng.
Cuối cùng thì dòng điện lưới quốc gia cũng đã 'vượt núi, băng rừng' về với đồng bào nơi vùng cao đặc biệt khó khăn bản Son và bản Mười, xã Lũng Cao, huyện Bá Thước.
Nằm giữa bốn bề núi non hùng vĩ, băng qua rừng già đèo cả, hiện lên trong mây là một Cao Sơn ở độ cao hơn 1.000m trầm mặc đầy cuốn hút. Người ta ví nơi đây có vẻ đẹp tựa như Sa Pa của Tây Bắc hay xứ Đà Lạt của đất rừng Tây Nguyên.
Với sự tận tình, quan tâm giúp đỡ của các thầy cô thông qua hoạt động đỡ đầu, nhiều học sinh khó khăn ở các bản vùng sâu, vùng xa của huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đã có điều kiện để đến trường.
Bà Quàng Thị Tạng - Xã Bó Mười, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn LaEm Lường Văn Chiểu - Trường Trung học cơ sở Mường Khiêng, huyện Thuận Châu , tỉnh Sơn La Cô giáo Nguyễn Thùy Dung - Trường Trung học cơ sở Mường Khiêng, huyện Thuận Châu , tỉnh Sơn La Cô Nguyễn Thị Chín - Phó Hiệu trưởng trường tiểu học và THCS Bó Mười A, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn LaÔng Nguyễn Hữu Hải - Phó Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
Xung quanh Trường Phổ thông Cao Sơn và khu lẻ của Trường Mầm non Lũng Cao là một màu xanh mát của rau quả và sắc vàng của hoa cải đơm bông. Những khuôn mặt vui tươi với những nụ cười rạng rỡ làm bừng lên sức sống cho một vùng sơn cước nơi đây. Các em được yêu thương, được vui chơi, được học hành, được gieo những ước mơ để ươm mầm cho một tương lai tươi sáng.
'Rốn lũ' Văn Chấn đã phủ kín sắc xanh, cuộc sống của người dân tại khu tái định cư đã dần ổn định.
Có lần, vì thương học trò, thầy chủ nhiệm mang cho chút đồ ăn và 2 bộ quần áo mới, nhưng Nguyên nhất định không chịu nhận. Cậu không thích cảm giác phải đi xin xỏ.
Tục làm vía là nét văn hóa tín ngưỡng đặc sắc, thể hiện quan niệm về thế giới tâm linh của cộng đồng dân tộc Thái ở Thanh Hóa. Thông qua sợi chỉ buộc tay, anh em họ hàng động viên, khích lệ người được làm vía để họ phấn chấn, vui vẻ vượt qua những tai ương trong cuộc sống. Ngoài ý nghĩa tâm linh, tục làm vía còn mang một ý nghĩa hết sức to lớn, đó là tính cố kết cộng đồng.
Về đêm, bản Mười tối đặc một màu đen, sống một mình suốt 6 năm, tối nào cậu học trò nghèo Nguyễn Hồng Nguyên cũng đội đèn pin lên đầu, miệt mài học bài.