Trải nghiệm 'Ngày hội hoa Ban' tại Làng Văn hóa

'Ngày hội hoa Ban' là chủ đề hoạt động tháng 3 được tổ chức từ ngày 1 đến 31/3/2024 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).

'Ngày hội hoa ban'

Đồng bào các dân tộc sẽ tái hiện nhiều lễ hội văn hóa đậm bản sắc trong suốt tháng Ba, với chuỗi hoạt động chủ đề 'Ngày hội hoa ban' diễn ra tại Làng Văn hóa-Du lịch các Dân tộc Việt Nam.

'Ngày hội hoa ban' tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

'Ngày hội hoa ban' là chủ đề xuyên suốt chuỗi hoạt động diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam trong suốt tháng 3/2024 nhằm khắc sâu tình yêu của tuổi trẻ với văn hóa truyền thống dân tộc.

Hòa mình vào 'Ngày hội hoa ban' cùng đồng bào các dân tộc

'Ngày hội hoa ban' là chủ đề xuyên suốt chuỗi hoạt động diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam trong suốt tháng 3/2024 nhằm khắc sâu tình yêu của tuổi trẻ với văn hóa truyền thống dân tộc.

Nhiều hoạt động đặc sắc hút du khách về với lễ hội của người Thái ở Quỳ Châu

Với nhiều hoạt động mang những nét văn hóa của người Thái ở Quỳ Châu (Nghệ An), Lễ hội Hang Bua năm 2024 thu hút hàng vạn lượt khách gần xa.

Du lịch cộng đồng trên đất Vạn Xuân

Mỗi độ xuân về, du khách lại cùng nhau tìm đến các di tích, danh thắng, điểm du lịch để hiểu thêm về các giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc. Từ trung tâm huyện, đền thờ Cầm Bá Thước là lời mời chào đầu tiên đầy hấp dẫn khiến du khách tiếp tục đi về đất Trịnh Vạn xưa, nay là xã Vạn Xuân (Thường Xuân), nơi có hang động, có đền, đình, có những bản làng của người Thái, người Mường.

Nơi giao thoa sắc màu văn hóa các dân tộc

Diện lên mình bộ trang phục truyền thống đẹp nhất, dòng người từ khắp các bản mường nô nức đổ về sân vận động xã Phìn Hồ, huyện Nậm Pồ - nơi diễn ra các hoạt động của Ngày hội Văn hóa các dân tộc huyện Nậm Pồ lần thứ II. Với 8 dân tộc anh em cùng sinh sống, ngày hội là dịp để mỗi dân tộc phô diễn những bản sắc văn hóa truyền thống, đặc trưng nhất của dân tộc mình; giao lưu, giới thiệu và hơn hết là gìn giữ và phát huy sắc màu văn hóa dân tộc.

Lễ hội cơm mới của đồng bào dân tộc Mường xã Phượng Nghi (Như Thanh)

Theo thông lệ, vào ngày mồng 7 tháng Giêng hằng năm, đồng bào dân tộc Mường ở thôn Bái Đa 1, xã Phượng Nghi (Như Thanh) lại nô nức tổ chức Lễ hội cơm mới.

Độc đáo lễ hội Lùng tùng của đồng bào dân tộc Thái ở vùng Tây Bắc

Lễ hội Lùng tùng - Lễ xuống đồng là hình thức sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của đồng bào dân tộc Thái ở Tây Bắc mở đầu cho một mùa xuân mới, mùa màng bội thu.

Lùng Tùng - lễ hội xuống đồng của người Thái ở Lai Châu

Lễ hội Lùng Tùng còn được gọi là Lễ hội xuống đồng, đây là hoạt động tín ngưỡng mang tính chất nghi lễ nông nghiệp cổ xưa, mở đầu cho một mùa sản xuất mới của người Thái ở huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu.

Tưng bừng lễ hội Khai mùa Mường Thàng 2024

Sáng 16/2, tại sân vận động xã Dũng Phong, UBND huyện Cao Phong tổ chức Lễ hội Khai mùa Mường Thàng Xuân Giáp Thìn 2024. Dự và đánh trống khai hội có đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.

Về đất Trịnh Vạn đi hội nàng Han

Trịnh Vạn xưa, xã Vạn Xuân (Thường Xuân) là thung lũng lòng chảo rộng lớn, lại thêm, phía trên là các dãy núi đất, núi đá theo nước mưa chảy xuống bồi tụ nên đồng lúa không những rộng lớn mà còn khá màu mỡ. Charles Robequain trong cuốn Le Thanh Hoa đã khẳng định rất rõ điều này. Cũng vì thế mà đồng bào dân tộc Thái từ xa xưa đã vang lên câu ca dao ca ngợi: 'Trịnh Vạn đất rộng, trời bằng/ Đường đi lối lại sớm chiều phẳng phiu'.

Hàng ngàn người dân tụ về xứ Mường dự Lễ mở cửa rừng

Sáng 15/2 (mùng 6 Tết), ước tính có khoảng 10 ngàn du khách và nhân dân đã tụ về cửa đình Phục Cổ dự Lễ mở cửa rừng năm 2024 và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia 'Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lễ mở cửa rừng của người Mường'.

Hòa mình vào Lễ hội Nàng Han xã Vạn Xuân

Lễ hội Nàng Han là lễ hội truyền thống của đồng bào 16 xứ Thái mường Chiềng Bán (hay Chiềng Ván) - nay thuộc thôn Lùm Nưa, xã Vạn Xuân, huyện Thường Xuân. Lễ hội diễn ra vào những ngày đầu xuân, chính hội được tổ chức vào ngày mùng 5 tháng Giêng hàng năm. Lễ hội phản ảnh đời sống văn hóa, tín ngưỡng của cộng đồng người Thái nói chung và người Thái mường Chiếng Bán nói riêng.

Âm vang đại ngàn

Phú Thọ - mảnh đất Trung du, cội nguồn dân tộc là một trong năm địa phương của cả nước tập trung đông đồng bào dân tộc Mường cư trú. Đây là dân tộc thiểu số được hình thành sớm, bởi vậy văn hóa bản địa của đồng bào Mường rất phong phú và đặc sắc. Một trong những di sản văn hóa truyền khẩu nổi bật của đời sống sinh hoạt cộng đồng của người Mường phải kể đến là văn hóa cồng chiêng.

Thỏa niềm đam mê chinh phục bầu trời cùng dù lượn

Những năm gần đây, môn thể thao mạo hiểm dù lượn dần phát triển tại tỉnh Hòa Bình. Được bay lượn trên bầu trời trong xanh cùng nắng vàng rực rỡ, tận hưởng không khí trong lành, phóng tầm mắt ngắm nhìn toàn cảnh thành phố từ trên cao, dòng sông Đà thơ mộng, đắm chìm trong cảnh sắc tươi đẹp của thiên nhiên và đất trời... không còn là giấc mơ ấp ủ của nhiều người. Tại những sự kiện lớn của tỉnh được tổ chức trong thời gian gần đây, người dân thích thú, trầm trồ trước màn biểu diễn dù lượn mãn nhãn, ấn tượng của các phi công trên bầu trời.

Tục buộc chỉ cổ tay của người Mường

Những ngày đầu Xuân năm mới, có dịp về với bà con đồng bào Mường xã Ngọc Đồng, huyện Yên Lập hòa trong những tiếng cồng chiêng quen thuộc vang lên khắp các bản Mường, chúng tôi được trải nghiệm nét văn hóa độc đáo - tục buộc chỉ cổ tay (hay còn gọi là dây vía), một nét văn hóa đẹp trong cuộc sống của người dân nơi đây.

'Nhựa sống' từ những ca khúc sáng tác về lực lượng CAND

Bao cháy bỏng, đam mê, nhiệt huyết của tuổi thanh xuân tươi đẹp gắn với những chiến công thầm lặng; khó khăn, gian khổ đằng sau tấm huân chương của người trinh sát ngoại tuyến, hay câu chuyện của những chiến sĩ Công an miền biên ải nơi cực Tây Tổ quốc ngày ngày 'cõng' vật liệu vượt núi, dựng ngôi nhà mới trên rẻo cao cho bà con nghèo bỗng tuôn trào thành tứ thơ dạt dào, sâu lắng.

Phụ nữ Nghĩa Lộ tiên phong trong phát triển du lịch

Những năm gần đây, các mô hình du lịch cộng đồng đã thúc đẩy ngành du lịch của thị xã Nghĩa Lộ phát triển. Trong đó, đã xuất hiện nhiều tấm gương phụ nữ tiên phong làm du lịch cộng đồng, không những đem lại thu nhập cao cho gia đình mà còn giúp địa phương gìn giữ, phát huy các nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc.

Người Thái trắng với tục gội đầu ngày xuân

Mỗi dịp tết đến xuân về, vào ngày 30 tết, người Thái trắng ở Điện Biên lại thực hiện một nghi lễ không thể thiếu, đó là lễ gội đầu. Lễ gội đầu diễn ra vào ngày cuối cùng của năm cũ, với ý nghĩa rửa trôi, làm sạch những điều xui xẻo, đen đủi trong năm cũ, cầu mong những điều may mắn vào năm mới.

Nhiều ưu đãi hấp dẫn cho du khách nghỉ dưỡng dịp Tết Giáp Thìn

Kỳ nghỉ Tết Giáp Thìn 2024 kéo dài tới 7 ngày, các khách sạn, khu nghỉ dưỡng cao cấp khắp cả nước đang tung nhiều ưu đãi, thực đơn đặc biệt và trải nghiệm độc, lạ để đảm bảo một kỳ nghỉ lễ trọn vẹn cho du khách.

Cơ bản hoàn tất công tác chuẩn bị cho lễ hội Nàng Han

Mỗi độ xuân về, vào ngày mùng 5 tháng Giêng, Nhân dân thôn Lùm Nưa, xã Vạn Xuân (Thường Xuân) nô nức trảy hội Nàng Han. Tính đến thời điểm này, cấp ủy, chính quyền và Nhân dân trong xã cơ bản đã hoàn tất các khâu chuẩn bị để lễ hội diễn ra vui tươi và trang trọng.

Tỉnh đoàn Ninh Bình sửa nhà cho dân đón Tết ở bản Mường

Ngày 24/1, Tỉnh đoàn Ninh Bình phối hợp với Hội Doanh nhân trẻ và Tập đoàn Xuân Khiêm tiến hành sửa chữa, bàn giao nhà ở và nhiều đồ dùng mới phục vụ sinh hoạt cho gia đình chị Bàn Thị Doan (xã Quảng Lạc, huyện Nho Quan, Ninh Bình).

Xòe Thái rộn rã trời Xuân

Những cánh đào phai đang cựa mình chớm nụ e ấp bung cánh trong tiết trời se lạnh của những ngày đầu xuân. Hai năm nay dịch bệnh qua đi, trên khắp bản, khắp mường của đồng bào Thái ở Sơn La lại rộn rã tiếng trống tiếng chiêng nâng bước cho những điệu xòe uyển chuyển làm ngây ngất những lữ khách đến đây dẫu chỉ một lần.

BĐBP Sơn La: Liên tiếp bắt các đối tượng mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy

Thực hiện kế hoạch cao điểm tấn công trấn áp các loại tội phạm trước, trong và sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024 của Bộ Chỉ huy BĐBP Sơn La, Đồn Biên phòng cửa khẩu Lóng Sập và Đồn Biên phòng Mường Cai đã liên tiếp bắt giữ các đối tượng có hành vi mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy.

Vang vọng bản Mường ngày xuân

Khi sắc thắm hoa đào bung nở gọi mùa xuân về - một năm mới đã sang. Trong hân hoan niềm vui đón tết, khắp bản làng người Mường, các phường chúc (phường bùa) lại rộn ràng theo chân nhau 'đi từng ngõ, gõ cửa từng nhà' để âm thanh cồng chiêng vang vọng không gian, cùng những bài hát sắc bùa thấm đẫm ý nghĩa, thay cho lời chúc tốt đẹp mừng năm mới.

Lễ cúng bản đầu năm mới của người Thái Thanh Hóa

Cộng đồng dân tộc Thái tỉnh Thanh có vốn di sản văn hóa truyền thống phong phú và đặc sắc. Từ bao đời nay đồng bào trân trọng và biết ơn đất trời, rừng cây, sông suối, ruộng nương đã cho họ những phẩm vật quý giá, nuôi sống mỗi người và cả cộng đồng, bởi vậy kính trọng, biết ơn thiên nhiên, núi rừng 'sống rừng nuôi, chết rừng chôn', biết ơn bản mường, tri ân các vị tiền nhân... là lẽ sống, đạo lý tốt đẹp luôn được đồng bào Thái trân quý và trao truyền cho các thế hệ mai sau.

Séc bùa - lời chúc tốt đẹp đầu năm mới của người Mường Thanh Hóa

Mỗi khi mùa xuân đến, đất trời và lòng người rạo rực vui đón xuân sang, cũng là lúc khắp các làng dưới, mường trên của đồng bào Mường Thanh Hóa (Mường Trong) cùng dắt díu nhau vào hội Séc bùa với những lời chúc tốt đẹp cùng âm hưởng của tiếng cồng, tiếng chiêng rộn rã trong ngày xuân tràn đầy sức sống.

Đẩy mạnh việc gìn giữ và phát huy văn hóa truyền thống

Tháng 11/2023, những giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng của người Mường huyện Ngọc Lặc đã được 'tỏa sáng' tại Làng Văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam (nằm trong Khu du lịch Đồng Mô, thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội). Từ những bộ trang phục, đến những nghi thức văn hóa truyền thống, văn nghệ dân gian của người Mường Ngọc Lặc, tất cả đều được các nghệ nhân và người Mường tái hiện một cách sinh động, đặc sắc và để lại ấn tượng trong lòng người xem.

Rộn ràng ngày hội bản Mường thành phố Hòa Bình

Những ngày trung tuần tháng 12 tiết trời rét ngọt, bản Mường Bích Trụ, xã Hòa Bình (TP Hòa Bình) rộn ràng các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao đặc sắc. Những hoạt động này nằm trong khuôn khổ Ngày hội văn hóa, thể thao, du lịch bản Mường năm 2023 do UBND thành phố Hòa Bình tổ chức đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng du khách.

Lục Yên phát huy giá trị văn hóa các lễ hội

Lục Yên là mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử; phong phú các loại hình văn hóa phi vật thể, trong đó, tiêu biểu và đặc sắc là các lễ hội truyền thống.

Đánh thức tiềm năng du lịch bản Bích Trụ vùng lòng hồ sông Đà

Từ khi xây dựng công trình thủy điện Hòa Bình, bản Bích Trụ nằm trọn trong vùng hồ sông Đà, gần như toàn bộ đất canh tác của người dân bị ngập sâu trong biển nước.

Lai Châu: Lên đất Phong Thổ hòa mình vào Lễ Then Kin Pang

Lễ hội Then Kin Pang đang ngày càng lan tỏa với du khách gần xa bằng những giá trị văn hóa, tinh thần độc đáo của đồng bào Thái trắng ở khu vực Mường So, Khổng Lào.

Thành phố Hòa Bình: Khai mạc Ngày hội văn hóa, thể thao, du lịch bản Mường

Ngày 16/12, tại xóm Bích Trụ, xã Hòa Bình, Ủy ban nhân dân thành phố Hòa Bình tổ chức khai mạc Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch bản Mường năm 2023.

Thành phố Hòa Bình: Khai mạc Ngày hội văn hóa, thể thao, du lịch bản Mường năm 2023

Ngày 16/12, tại xóm Bích Trụ, xã Hòa Bình, UBND thành phố Hòa Bình tổ chức Chương trình khai mạc Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch bản Mường năm 2023. Tham dự có đồng chí Nguyễn Văn Thắng, Bí thư Thành ủy Hòa Bình; đại diện một số sở, ban, ngành và các huyện; đông đảo doanh nghiệp và người dân địa phương.

'Dòng sông ánh sáng' thắp sáng Đà Giang

Tối 15/12, tại sân khấu phố đi bộ đường Đà Giang, UBND TP Hòa Bình tổ chức chương trình nghệ thuật

Khởi sắc vùng dân tộc miền núi huyện Quốc Oai sau 15 năm hợp nhất

Sau 15 năm về Thủ đô, tình hình kinh tế - xã hội của các xã dân tộc miền núi của huyện Quốc Oai đã đạt được những thành tựu đáng kể, đời sống Nhân dân từng bước được cải thiện, nền kinh tế duy trì tốc độ tăng trưởng tốt, diện mạo các làng quê khởi sắc.

Điện lên vùng cao - động lực nâng cao chất lượng cuộc sống

Việc đưa điện lưới tới vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn đã góp phần làm thay đổi bộ mặt vùng nông thôn, cải thiện đời sống người dân, đồng thời là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Màn thưởng hoa đặc sắc trong lễ hội Pôồn Pôông của người Mường xứ Thanh

Mỗi độ xuân về, người Mường ở Thanh Hóa lại gấp hoa, dựng cây bông để tổ chức trò diễn lễ hội Pôồn Pôông. Lễ hội bắt nguồn từ 'Sử thi đẻ đất đẻ nước' với mong muốn mùa màng bội thu, bản Mường no ấm, ngô lúa đầy bồ, con người hạnh phúc.

Đặc sắc Lễ hội Pôồn Pôông của đồng bào dân tộc Mường

Vật trung tâm trong lễ hội là cây Bông. Cây Bông là biểu tượng của vũ trụ bao la, hội tụ đầy đủ vạn vật mà tạo hóa đã ban cho con người, dựng cây Bông đồng nghĩa với việc trả ơn cho thần linh và mời thần linh về chung vui cùng người trần gian