Chính sách dân tộc đến với đồng bào vùng cao

Bắc Yên là huyện vùng cao, có 15 xã, một thị trấn, dân số trên 73.000 người với 7 dân tộc anh em cùng sinh sống; trong đó, trên 96% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số. Đảng bộ, chính quyền huyện đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc, nâng cao đời sống, sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số.

Quản lý, sử dụng hiệu quả tiền dịch vụ môi trường rừng

Việc thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) vừa nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ và phát triển rừng vừa tạo sinh kế, cải thiện đời sống người dân. Với sự sâu sát của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh cùng cấp ủy, chính quyền các cấp, việc quản lý, sử dụng tiền chi trả DVMTR của các chủ rừng, cộng đồng ngày càng phát huy hiệu quả.

Phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Trên địa bàn toàn tỉnh hiện có 2.188 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số, đây là những hạt nhân trong phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp, xây dựng bản mường đoàn kết, phát triển.

Lưu giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Mường

Những năm qua, việc khôi phục làng nghề dệt thổ cẩm không chỉ góp phần lưu giữ những nét văn hóa truyền thống, mà còn mở ra hướng để phát triển kinh tế đem lại thu nhập cho người dân ở xóm Cóm, xã Đông Lai (Tân Lạc).

Dân vận khéo ở huyện vùng cao Bắc Yên • Kỳ II: Nhân thêm những niềm tin

Xây dựng và nhân rộng mô hình 'Dân vận khéo' trên các lĩnh vực, đang góp phần tạo sự đồng thuận, sức mạnh đoàn kết của nhân dân các dân tộc của huyện Bắc Yên trong phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, làm cho diện mạo vùng cao khởi sắc.

Độc đáo Lễ hội Đông Sửa của đồng bào Thái Sơn La

Tại khu rừng thiêng ở bản Khá, xã Sặp Vạt, huyện Yên Châu (Sơn La), sáng 8/6, đồng bào dân tộc Thái Yên Châu đã tổ chức Lễ hội Đông Sửa. Đây là nghi lễ truyền thống có ý nghĩa cầu mong sức khỏe, mong một năm mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu. Hoạt động này nằm trong khuôn khổ Ngày hội Xoài Yên Châu lần thứ V, năm 2024.

Mùa hè ý nghĩa: Trải nghiệm thú vị ở bản Mường Xanh

Mùa Hè là thời điểm để học sinh được vui chơi nhưng đây cũng là lúc phụ huynh cảm thấy 'đau đầu' về việc cho con đi chơi ở đâu cho bổ ích...

Điểm sáng trong quản lý, sử dụng tiền DVMTR

Sau hơn 5 năm, chúng tôi mới có dịp trở lại Ngọc Chiến, xã vùng cao đặc biệt khó khăn của huyện Mường La. Bất ngờ trước những sự thay đổi nhanh chóng của bản mường nhờ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã giúp xã có thêm nguồn lực xây dựng nông thôn mới, tạo thêm sinh kế bền vững cho nhân dân.

Bản Mường người La Ha dần 'thay da đổi thịt'

Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước đã có nhiều chính sách quan tâm đến đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt với nhóm dân tộc thiểu số ít người. Tại Sơn La có 12 dân tộc anh em cùng chung sống trong đó có nhóm dân tộc La Ha với dân số dưới 10 nghìn người. Bằng nguồn vốn hỗ trợ từ các chương trình mục tiêu quốc gia, đời sống của đồng bào dân tộc La Ha đang có những đổi thay tích cực.

Bế mạc giải vô địch các CLB yoga Hà Nội mở rộng lần thứ I năm 2024

Gần 200 vận động viên (VĐV) độ tuổi từ 17 đến ngoài 50, với những sắc thái, phong cách, lựa chọn bài biểu diễn phong phú đã mang đến cho người yêu yoga Thủ đô những màn biểu diễn mãn nhãn, phô diễn kỹ thuật tuyệt đẹp tại giải vô địch các câu lạc bộ yoga Hà Nội mở rộng 2024.

Xã Minh Quang (huyện Ba Vì): Nỗ lực bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc Mường

Ngày 27-4 vừa qua, xã Minh Quang (huyện Ba Vì) tổ chức 'Ngày hội bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc'.

Nhà khoa học của bản, của dân

GS Tô Ngọc Thanh là giáo sư đầu ngành về dân tộc học, âm nhạc và văn hóa dân gian. Cả cuộc đời ông 'tắm mình' trong dòng suối dân ca của các tộc người ở Việt Nam. Tìm hiểu về ông lại càng hiểu thêm về nền âm nhạc của dân tộc.

Dân vận khéo gắn với lợi ích của nhân dân

'Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công', khắc ghi lời Bác dạy, Đảng bộ, chính quyền, các tổ chức đoàn thể huyện Vân Hồ chú trọng thực hiện công tác dân vận với nhiều mô hình thiết thực, hiệu quả, góp phần thúc đẩy các phong trào thi đua yêu nước, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội.

Tín hiệu vui từ những suất chiếu phim tài liệu đông kín rạp

Những tối cuối tuần qua (từ ngày 3 - 5/5), khán giả tấp nập tới Hãng phim Tài liệu Khoa học Trung ương (Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội).

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh tiếp xúc cử tri tại xã Mường Cai, Mường Hung

Ngày 7/5, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, gồm các ông: Lò Việt Phương, Ủy viên Ủy ban Tư pháp của Quốc hội, Phó trưởng Ban Dân nguyện thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La; Chá A Của, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ủy viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh, đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La, đã tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ bảy tại cụm xã Mường Cai, Mường Hung, huyện Sông Mã.

Đồng bào Tây Bắc với Chiến thắng Điện Biên Phủ

Những đóng góp của đồng bào các dân tộc Tây Bắc đã tạo nên sức mạnh to lớn, sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết dân tộc, góp phần quan trọng làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Mường La chủ động chống hạn cho cây trồng

Thời tiết nắng nóng kéo dài, lượng mưa ít khiến mực nước trên các sông, suối, đầu mối các công trình cấp nước trên địa bàn huyện Mường La xuống rất thấp. Nhiều hồ chứa xuống dưới mực nước chết đã gây ra tình trạng hạn hán, không đủ nước tưới cho sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sinh trưởng và phát triển, giảm năng suất cây trồng.

Bế mạc Ngày hội văn hóa dân gian xã Nghĩa Đô năm 2024

Tối 29/4, tại sân chợ văn hóa xã Nghĩa Đô, UBND huyện Bảo Yên tổ chức giao lưu văn nghệ chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), kỷ niệm 49 năm ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024), trao giải một số hoạt động văn hóa, thể thao cấp huyện và bế mạc Ngày hội văn hóa dân gian xã Nghĩa Đô với chủ đề 'Sắc vàng bên dòng Nặm Luông' lần thứ 2, năm 2024.

Then Kin Pang - Lễ tạ ơn lớn nhất của người Thái trắng ở Lai Châu

Xuất phát từ tín ngưỡng đa thần, Lễ hội Then Kin Pang là một hình thức tín ngưỡng để Người Thái thể hiện lòng biết ơn đối với trời đất, các vị thần linh, từ đó bày tỏ ước vọng về một cuộc sống tốt đẹp hơn, mong muốn bản mường no ấm, khỏe mạnh, mùa màng bội thu, nhà nhà hạnh phúc... Lễ hội Then Kin Pang là nét văn hóa đặc sắc, là hình thức diễn xướng dân gian độc đáo, đã góp phần bảo tồn những giá trị văn hóa của người Thái trắng ở Lai Châu.

Đổi thay Mường Pồn

Mường Pồn - xã biên giới huyện Điện Biên - nơi chiến sĩ liên lạc Bế Văn Đàn hi sinh anh dũng, góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 70 năm trước. Phát huy truyền thống cách mạng, những năm sau giải phóng, cấp ủy, chính quyền địa phương và người dân nỗ lực khắc phục khó khăn, thi đua lao động sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng quê hương ngày càng đổi mới, giàu đẹp.

Run For Life 2024: 'Kết nối và lan tỏa giá trị nhân văn'

Ngày 24/4, Run For Life đã chính thức khởi động bán hàng gây quỹ với tên gọi 'Nắng về bản Mường', cùng với đó là chuỗi sự kiện đồng hành và đỉnh cao là hai sự kiện 'Giải chạy sông Bôi' và 'Trao yêu thương' dự kiến sẽ được diễn ra vào ngày 12, 13/5 tới đây.

Chăm lo đời sống cho người khuyết tật

Trên địa bàn huyện Vân Hồ có 741 người khuyết tật; trong đó, có 669 người khuyết tật đang được hưởng trợ cấp xã hội hằng tháng. Những năm qua, cấp ủy, chính quyền các cấp và các tổ chức, cá nhân của huyện luôn quan tâm, đảm bảo các đối tượng được hưởng đầy đủ chế độ, chính sách của Nhà nước theo quy định; động viên, giúp đỡ người khuyết tật vươn lên trong cuộc sống.

Các cô gái Thái thực hiện nghi thức gội đầu tại Lễ hội Then Kin Pang

Lễ hội Then Kin Pang của đồng bào Thái trắng ấn tượng với nhiều nét đặc sắc văn hóa. Trong đó, nghi lễ của Lễ hội 'Áp hô pang' hay còn gọi là lễ hội gội đầu được tái hiện lại sinh động đã thu hút hàng nghìn người tham gia.

Mưa đá, dông lốc, khiến hàng chục ngôi nhà hư hại

Ngày 18/4, thông tin từ UBND huyện Mường Lát (tỉnh Thanh Hóa) cho biết, trên địa bàn mới xảy ra hiện tượng dông lốc, mưa đá, khiến nhiều hộ dân bị thiệt hại về tài sản.

Các địa phương trong tỉnh hưởng ứng 'Tuần lễ trang phục truyền thống các dân tộc' năm 2024

Ngày 15/4, các địa phương trong tỉnh đồng loạt tổ chức lễ phát động hưởng ứng 'Tuần lễ trang phục truyền thống các dân tộc' năm 2024, hướng tới kỷ niệm Ngày văn hóa các dân tộc Việt Nam (19/4).

Phục dựng Lễ Khăm bản của người Lào Điện Biên

Lễ Khăm bản - Tết té nước là một trong những lễ hội truyền thống của dân tộc Lào ở Điện Biên. Đây là dịp để con cháu, bản làng tỏ lòng thành kính đối với ông bà, tổ tiên, thần sông, thần suối và những người lập ra bản mường.

Phục dựng Lễ Khăm bản - Tết té nước ở tỉnh Điện Biên

Năm 2024 là năm đầu tiên Lễ Khăm bản - Tết té nước được phục dựng lại tại bản Pa Xa Lào với tương đối đầy đủ các nghi thức.

Phục dựng Lễ Khăm bản - Tết té nước truyền thống dân tộc Lào, Điện Biên

Trong hai ngày 5 - 6/4, tại bản Pa Xa Lào, UBND xã Pa Thơm (huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) tổ chức phục dựng Lễ Khăm bản - Tết té nước truyền thống dân tộc Lào.

Rộn ràng Lễ hội Thành Bản Phủ

Ngày 2/4, tại Khu Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia Thành Bản Phủ, UBND huyện Điện Biên tổ chức Khai mạc Lễ hội Thành Bản Phủ năm 2024.

Điện Biên long trọng tổ chức Lễ hội Thành Bản Phủ

Nhân dịp kỷ niệm 270 năm Chiến thắng của nghĩa quân Hoàng Công Chất giải phóng Mường Thanh (1754-2024); 255 năm Ngày mất của vị thủ lĩnh Hoàng Công Chất (1769-2024), ngày 2/4, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) long trọng tổ chức Lễ hội Thành Bản Phủ.

Khai hội Di tích cấp Quốc gia Thành Bản Phủ năm 2024

Sáng nay 2/4, tại Khu Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia Thành Bản Phủ, xã Noong Hẹt, UBND huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đã tổ chức Khai mạc Lễ hội Thành Bản Phủ năm 2024.

Lễ hội Nàng Han - nét đẹp văn hóa của người Thái trắng ở Lai Châu

Lễ hội Nàng Han là nét đẹp văn hóa tâm linh trong đời sống của đồng bào dân tộc Thái trắng xã Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu, nói riêng và của cả vùng Tây Bắc nói chung.

Mộc Châu (Sơn La): Độc đáo Lễ hội Cầu mưa năm 2024

Cầu mưa là một trong những lễ hội quan trọng nhất trong năm được người Thái trắng, xã Mường Sang tổ chức vào ngày 15/2 (âm lịch) hàng năm với ý nghĩa cầu cho một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu đồng thời, giáo dục thế hệ con cháu biết bảo vệ và tôn trọng môi trường sống.

Về Ngọc Lặc nghe âm vang cồng chiêng

Từ bao đời nay, với người Mường, cồng chiêng không chỉ là nhạc khí, mà còn là 'báu vật' của dân tộc. Tiếng cồng chiêng ngân vang mang theo bao khát vọng, mong ước về cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Và, không biết từ bao giờ, cồng chiêng đã trở thành 'món ăn tinh thần' không thể thiếu trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng của người dân bản Mường.

Mường La (Sơn La): Đặc sắc Lễ hội Nàng Han

Nhằm bảo tồn và phát huy giá trị bản sắc văn hóa truyền về tín ngưỡng tâm linh, thể hiện lòng biết ơn tới vị tướng anh hùng Nàng Han có công đánh đuổi giặc, giúp bản làng có cuộc sống bình yên. Xã Mường Trai (Sơn La) vừa long trọng tổ chức Lễ hội Nàng Han năm 2024, thu hút đông đảo người dân và du khách thập phương.

Lưu giữ nét đẹp văn hóa của đồng bào dân tộc Thái trắng

Trong hai ngày 23 - 24/3 (tức 14 - 15 tháng 2 Âm lịch), Lễ hội Nàng Han được tổ chức tại thôn Tây An, xã Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu.

Về Mường Trai dự Lễ hội nàng Han

Nhằm lưu giữ và bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc về tín ngưỡng, tâm linh, thể hiện lòng biết ơn tới vị nữ tướng anh hùng Nàng Han có công đánh đuổi giặc phương Bắc giúp bản làng có cuộc sống bình yên, xã Mường Trai, huyện Mường La, Sơn La vừa tổ chức Lễ hội Nàng Han năm 2024.

Lễ hội nàng Han xã Mường Trai sẽ diễn ra từ ngày 23 đến 24/3

Tưởng nhớ công ơn to lớn của vị nữ tướng Nàng Han có công đánh đuổi giặc phương Bắc, gìn giữ bình yên cho bản làng, từ ngày 23 đến 24/3, tại xã Mường Trai, huyện Mường La sẽ diễn ra Lễ hội Nàng Han năm 2024.

Sức sống bản Mường

Từ TP Hòa Bình, chúng tôi ngược con dốc Cun uốn lượn gập ghềnh, theo Quốc lộ 12B đến bản Mường Vang thuộc huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. Mường Vang là mảnh đất lâu đời, nơi đây còn nhiều di chỉ của vùng đất Mường cổ.

Hà Nội: tiếp tục khẳng định sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và TP Hà Nội đối với đồng bào các dân tộc thiểu số

Ông Nguyễn Nguyên Quân – Trưởng Ban Dân tộc TP Hà Nội nhấn mạnh, trong những năm qua, nhờ những chính sách đúng đắn, kịp thời, cùng với sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền TP Hà Nội, của các huyện và sự nỗ lực, cố gắng của đồng bào, đã tạo nên bước chuyển biến căn bản trong phát triển kinh tế - xã hội và làm thay đổi nhanh chóng diện mạo ở vùng dân tộc, miền núi của Thủ đô.

Quan Sơn hoàn tất các điều kiện tổ chức Lễ hội Mường Xia năm 2024

Lễ hội Mường Xia năm 2024 diễn ra từ ngày 18 đến 19/3/2024 (tức ngày mùng 8 và mùng 9 âm lịch năm Giáp Thìn) tại xã Sơn Thủy (Quan Sơn). Đến thời điểm này, công tác chuẩn bị cho lễ hội đã cơ bản hoàn thành.

Huyền tích U Va – Khúc sử ca đậm đà văn hóa Thái

Huyền tích U Va là sản phẩm du lịch mới của tỉnh Điện Biên, nhưng được coi là điểm nhấn quan trọng trong Năm Du lịch Quốc gia - Điện Biên và Lễ hội Hoa Ban năm 2024. Với cách thức thể hiện là show diễn thực cảnh, Huyền tích U Va kỳ vọng sẽ đem đến cho người xem những trải nghiệm thú vị về văn hóa, lịch sử của cộng đồng người Thái ở Điện Biên nói riêng, Tây Bắc nói chung.

Mùa hoa sơn tra nở trắng rừng đẹp như ở miền cổ tích

Tháng 3, là thời điểm cây sơn tra ở vùng đất Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La bắt đầu bung nở với sắc trắng tinh khôi quyến rũ. Đây là thời điểm lý tưởng để du khách đến trải nghiệm ngắm hoa, tìm hiểu cuộc sống và những nét văn hóa ấn tượng của người dân vùng cao nơi đây.

Nhảy sạp, vũ điệu mừng chiến thắng trong lễ hội Nàng Han

Nhảy sạp là một trong số những loại hình dân vũ đặc sắc của đồng bào Thái có từ xa xưa, nếu có dịp tham dự lễ hội Nàng Han ở mường Trịnh Vạn (nay thuộc bản Lùm Nưa, xã Vạn Xuân, huyện Thường Xuân) người dự hội sẽ bắt gặp truyền thuyết nói về sự ra đời và chứng kiến nhảy sạp - loại hình dân vũ khá phổ biến của đồng bào nơi đây.

Khám phá vẻ đẹp lãng mạn, bình yên tại bản Mường Giang Mỗ, Hòa Bình

Bản Mường Giang Mỗ được biết đến là một điểm nhấn trong bản sắc văn hóa truyền thống của tỉnh Hòa Bình. Không gian yên bình với vẻ đẹp lãng mạn như tranh cùng những nét văn hóa độc đáo đã biến nơi đây trở thành điểm đến thu hút du khách.

'Ngày hội hoa ban' tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Từ ngày 1 đến ngày 31/3, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động tháng 3 với chủ đề ' Ngày hội hoa Ban', nhằm khắc sâu tình yêu của tuổi trẻ với văn hóa truyền thống dân tộc.