Bảo tồn văn hóa qua các tác phẩm nghệ thuật

Nói đến Lai Châu là nói đến bản sắc của 20 dân tộc, trong đó có những tộc người chỉ Lai Châu mới có như: La Hủ, Lự... Vì vậy, cùng với bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa ngay tại cộng đồng, bảo tồn gắn với quảng bá, phát triển du lịch... thì bảo tồn thông qua các tác phẩm nghệ thuật là cách làm hiệu quả góp phần quảng bá hình ảnh văn hóa, con người Lai Châu trong hội nhập phát triển.

Học tập, làm theo Bác | Chính trị TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Học và làm theo Bác đã trở thành một trong những hoạt động thường xuyên, liên tục được các cấp hội phụ nữ huyện Sìn Hồ triển khai mạnh mẽ, rộng khắp tới toàn thể hội viên. Nhờ vậy, tổ chức hội ngày càng vững mạnh, các hoạt động, phong trào của hội đã đi vào nề nếp, xuất hiện nhiều cá nhân, tập thể điển hình tiên tiến là hội viên, phụ nữ.

Văn hóa TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Tại tỉnh ta, đồng bào dân tộc Lự sinh sống chủ yếu ở các xã: Bản Hon (huyện Tam Đường); Nậm Tăm, Lùng Thàng và rải rác ở một số xã vùng thấp của huyện Sìn Hồ. Dẫu có ảnh hưởng bởi sự giao thoa văn hóa, nhưng trong cộng đồng vẫn lưu truyền nhiều nét đẹp truyền thống. Vẻ đẹp ấy được hội tụ, hồi sinh trong các dịp tết, lễ hội và từ đó tiếp tục lan tỏa trong đời sống.

Xã Hội TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Từ năm 2004 đến nay, huyện Sìn Hồ thực hiện di dân, tái định cư (TĐC) để xây dựng 3 công trình thủy điện: Thủy điện Sơn La, Thủy điện Nậm Na 2 và Thủy điện Nậm Na 3. Trong đó, công trình Thủy điện Sơn La là lớn nhất với diện tích đất ngập trên địa bàn huyện phải thu hồi là 1.142ha, thực hiện tại 9 xã, 50 bản, 1.172 hộ, 6.256 nhân khẩu phải di chuyển. Khối lượng công việc vô cùng lớn, dù vậy huyện đã hoàn thành kế hoạch di dời trước 1 năm so với tiến độ tích nước Thủy điện Sơn La.

Tỏa sáng trên miền đất khó

145 gương mặt được vinh danh trong Lễ tuyên dương học sinh, sinh viên, thanh niên dân tộc thiểu số (HS, SV, TN DTTS) xuất sắc, tiêu biểu năm 2020.

Những 'bông hoa' tỏa ngát hương thơm của núi rừng

Trong Lễ tuyên dương học sinh, sinh viên, thanh niên dân tộc thiểu số (DTTS) xuất sắc, tiêu biểu năm 2020, có nhiều gương mặt đến từ các dân tộc khác nhau, từ những bản làng xa xôi, hẻo lánh trên khắp mọi miền đất nước… Mỗi cá nhân được tuyên dương như một minh chứng hùng hồn của sức sống mạnh mẽ, trường tồn của các DTTS Việt Nam. Các em không chỉ là niềm vinh dự của mỗi gia đình, dòng họ, bản làng, mà còn là sự khẳng định về tương lai đầy hứa hẹn của vùng DTTS và miền núi.

Vượt núi xuống Thủ đô học đại học

Họ là hai trong số 10 học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) ít người tiêu biểu trúng tuyển đại học năm 2020. Đến từ miền núi phía Bắc của Tổ quốc, cả hai đều khát khao học những điều hay để trở về góp sức xây dựng quê nhà.

Nữ sinh dân tộc Lự vượt khó

Sinh ra và lớn lên ở bản Nậm Ngập, xã Nậm Tăm, huyện Sìn Hồ (Lai Châu), mồ côi cả cha lẫn mẹ, nữ sinh người dân tộc Lự - Tao Thị Ón (trong ảnh) đã nỗ lực vượt lên quyết hoàn thành chương trình THPT và đỗ vào Học viện Phụ nữ Việt Nam. Tao Thị Ón đang dần hiện thực hóa ước mơ trở thành hướng dẫn viên du lịch để lan tỏa những nét đẹp văn hóa của quê hương Lai Châu.

Nữ sinh vùng cao vượt 'định kiến' miệt mài vẽ ước mơ nơi giảng đường đại học

Nhập học trễ so với các bạn cùng khóa gần hai tháng, cô nữ sinh với đôi 'mắt biếc' đượm buồn và nụ cười trong trẻo đang miệt mài từng phút giây để bắt nhịp. Phải 'đấu tranh' rất nhiều, cô gái dân tộc Lự này mới có cơ hội viết tiếp ước mơ nơi giảng đường đại học.

Hành trình khát vọng của cô nữ sinh dân tộc Lự

Với Tao Thị Ón, em chưa bao giờ nguôi khát vọng được đi học, được thay đổi bản thân, góp phần thay đổi quê hương, nhưng hành trình ấy quá đỗi gian nan...

Nữ sinh dân tộc mồ côi cha mẹ khát khao trở thành hướng dẫn viên du lịch

Cô nữ sinh dân tộc Tao Thị Ón đang dần hiện thực hóa ước mơ làm hướng dẫn viên du lịch để lan tỏa những nét đẹp văn hóa của quê hương Lai Châu.

Cánh cửa đại học đã mở với nữ sinh ước 'còn bố mẹ để gọi điện về nhà'

Mồ côi mẹ năm 1 tuổi, hai năm sau người bố cũng qua đời, nữ sinh Tao Thị Ón, Học viện Phụ nữ Việt Nam chỉ mong ngóng một điều giản dị: giá như còn bố mẹ để gọi điện về nhà.