Với mục tiêu từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, nhất là những hộ nghèo, người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên địa bàn; ủy ban MTTQ các cấp tỉnh đã tích cực huy động các nguồn lực để kịp thời triển khai hoạt động chăm lo, hỗ trợ người nghèo. Từ đó, góp phần chung tay đảm bảo an sinh xã hội, thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo quốc phòng – an ninh của địa phương.
Tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực tham gia thực hiện các cuộc vận động (CVĐ), phong trào thi đua yêu nước, ủy ban MTTQ Việt Nam các cấp trong tỉnh đã huy động được sức mạnh đoàn kết trong nhân dân để triển khai hiệu quả các hoạt động tại địa bàn dân cư. Qua đó, không chỉ tạo sự đồng thuận trong xã hội mà còn góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Con đường dẫn về bản A Dơi Đớ, xã A Dơi nơi đồng bào Pa Kô, Vân Kiều huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) mùa xuân này như khoác lên mình màu áo mới.
Gần 80 năm thành lập, Quân đội nhân dân Việt Nam đã trở thành bộ đội của dân, do dân, vì dân gắn với những hoạt động thiết thực, ý nghĩa. Bộ đội không chỉ thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lượng, bảo vệ Tổ quốc mà bộ đội còn giúp dân phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Bộ đội giúp dân khắc phục hậu quả thiên tai, xây dựng mô hình sản xuất, chăn nuôi để dân làm theo thoát nghèo; bộ đội giúp dân làm đường, làm nhà, xây dựng nông thôn mới hay những 'con nuôi đồn biên phòng'… Đó là những hình ảnh có thể thấy ở bất cứ nơi đâu suốt dặm dài đất nước. Với địa bàn biên cương Tổ quốc như Điện Biên, bộ đội gắn bó với nhân dân như người thân trong nhà, ở đâu khó khăn ở đó có bộ đội hỗ trợ, góp sức.
Hằng năm, vào dịp tháng 10 âm lịch, khi mùa màng đã thu hoạch xong, đồng bào dân tộc Cống ở bản Púng Bon, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) lại rộn ràng đón 'Tết hoa mào gà'. 'Tết hoa mào gà' là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và là lễ hội lớn nhất trong năm của dân tộc Cống ở tỉnh Điện Biên nói chung và dân tộc Cống, xã Pa Thơm nói riêng.
Người dân ở Púng Bon không phải lo chạy từng bữa như trước nữa do đã biết áp dụng khoa học, kỹ thuật vào trong quá trình trồng trọt và chăn nuôi.
Hằng năm, vào dịp tháng 10 âm lịch, khi mùa màng đã thu hoạch xong, đồng bào dân tộc Cống ở bản Púng Bon, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) lại rộn ràng đón Tết hoa mào gà. Tết hoa mào gà là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và là lễ hội lớn nhất trong năm của dân tộc Cống tỉnh Điện Biên nói chung và dân tộc Cống xã Pa Thơm nói riêng.
Hằng năm, vào dịp tháng 10 âm lịch, khi mùa màng đã thu hoạch xong, đồng bào dân tộc Cống ở bản Púng Bon, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) lại rộn ràng đón Tết hoa mào gà. Tết hoa mào gà là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và là lễ hội lớn nhất trong năm của dân tộc Cống tỉnh Điện Biên nói chung và dân tộc Cống xã Pa Thơm nói riêng.
Theo quan niệm của đồng bào dân tộc Cống, hoa mào gà là biểu tượng của sự may mắn, tốt đẹp, là cầu nối hai thế giới âm-dương, là con đường mà linh hồn tổ tiên đi từ thế giới thiêng về nơi thờ cúng.
Dân tộc Cống là một trong số những dân tộc rất ít người của tỉnh Điện Biên. Những năm qua, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước thông qua các chương trình, dự án hỗ trợ, đời sống của đồng bào đã và đang có những đổi thay từng ngày.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, tỉnh Điện Biên đang tập trung triển khai thực hiện Dự án 9, với một quyết tâm đưa cuộc sống của đồng bào dân tộc Cống, Sila ngày càng phát triển bền vững.
Sáng nay (17/11), bản Púng Bon, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên long trọng tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc. Dự ngày hội có các đồng chí: Trần Quốc Cường, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Lò Văn Mừng, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh...
Những năm qua, Bộ đội Biên phòng phối hợp với địa phương triển khai hiệu quả nhiều chương trình, mô hình, phong trào giúp dân phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn khu vực biên giới.
Nhằm nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân các dân tộc ở vùng cao, biên giới khó khăn, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) đã mở các lớp học xóa mù chữ ngay tại các thôn, bản.
Những năm qua, cùng với xây dựng đơn vị chính quy, hiện đại, công tác dân vận được Ban Chỉ huy Quân sự (CHQS) huyện Ðiện Biên chú trọng. Kết quả công tác dân vận đã góp phần tích cực vào thực hiện mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh, tăng cường mối quan hệ quân dân.
Bài 2: Củng cố, phát huy truyền thống văn hóa các dân tộcĐBP - Cùng với việc lắng nghe, tiếp nhận các ý kiến, kiến nghị của cử tri về lĩnh vực đầu tư, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, đại biểu HĐND người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên còn góp phần quan trọng trong công tác gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào các dân tộc thiểu sổ trên địa bàn. Đây là một trong những nền tảng để xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết các dân tộc, chung sức đồng lòng phát triển kinh tế - xã hội địa phương.Bài 1: Vì quyền lợi của dân mà hành động
Xã Pa Thơm, huyện Điện Biên là nơi sinh sống tập trung của đồng bào dân tộc Cống. Với đặc thù là vùng núi, biên giới, việc phát triển kinh tế của đồng bào nơi đây chủ yếu dựa vào trồng trọt, chăn nuôi tự cung tự cấp. Do diện tích đất canh tác ít, phương thức canh tác thô sơ, lạc hậu nên đời sống kinh tế vô cùng khó khăn. Những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, nhà nước, dân tộc cống đã có những bước chuyển mình tích cực.
ĐBP - Mỗi dân tộc trên địa bàn tỉnh đều có những nét văn hóa truyền thống, phong tục tập quán riêng, tạo nên bản sắc vùng miền độc đáo. Bởi vậy, những năm qua, Điện Biên luôn chú trọng bảo tồn, khuyến khích đồng bào phục dựng, gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của mỗi dân tộc.
ĐBP - Từ trung tâm xã Pa Thơm (huyện Điện Biên), chỉ mất chừng 15 phút trên con đường êm thuận, vượt qua chiếc cầu treo kiên cố vắt ngang dòng Nậm Núa, chúng tôi đã đặt chân đến bản biên giới Púng Bon.
ĐBP - Xác định 'Dân vận khéo' là một trong những yếu tố quyết định sự thành công trong thực hiện xây dựng nông thôn mới (NTM), những năm qua cấp ủy Đảng, chính quyền huyện Điện Biên luôn chú trọng đổi mới phương thức, nâng cao chất lượng tuyên truyền, vận động. Qua đó, tạo sự chuyển biến trong nhận thức, hành động của cán bộ, đảng viên và khơi dậy sức mạnh toàn dân trong xây dựng NTM.
ĐBP - Mặc dù còn không ít khó khăn nhưng những năm trở lại đây, Bảo tàng tỉnh đang nỗ lực để lan tỏa, quảng bá, tôn vinh, bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của tỉnh nhà. Bằng việc nỗ lực làm mới không gian, cách trưng bày tư liệu, hiện vật, phục vụ tốt hơn để có thể giới thiệu đến công chúng về lịch sử, truyền thống văn hóa của mảnh đất Điện Biên anh hùng...
Sau hơn một ngày xảy ra vụ đuối nước, lực lượng tìm kiếm tìm thấy thi thể cháu Lò Thùy L. và Lò Thị Bảo Th. - 2 cháu bị nước cuốn trôi khi chụp ảnh tại chân thác nước ở khu vực suối Nậm Núa.
ĐBP - Trước đây, đời sống của người dân các địa phương vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới của tỉnh còn gặp rất nhiều khó khăn, vất vả. Nhưng nhiều năm trở lại đây, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước bằng các chương trình, dự án hỗ trợ, đời sống của người dân các địa phương đã và đang đổi thay từng ngày…
ĐBP - 20 phụ nữ dân tộc Cống đã tham gia lớp truyền dạy nghề làm trang phục truyền thống của dân tộc mình. Lớp học do Bảo tàng tỉnh tổ chức từ ngày 2 – 31/8, tại bản Púng Bon, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên.
ĐBP - Điện Biên là nơi sinh sống của 19 dân tộc anh em, trong đó có dân tộc Si La và Cống là dân tộc rất ít người, tạo nên bức tranh đa sắc màu văn hóa về ngôn ngữ, phong tục, tập quán… Để bảo tồn văn hóa và nâng cao đời sống bà con dân tộc rất ít người, Đảng, Nhà nước đã có chính sách hỗ trợ bà con xóa đói giảm nghèo, xây dựng hạ tầng, đưa bà con về sinh sống tập trung, ổn cư, phát triển sản xuất, nâng cao đời sống.
ĐBP - Pa Thơm là một trong những xã biên giới còn nhiều khó khăn của huyện Điện Biên; địa bàn rộng, dân cư thưa thớt, tỷ lệ hộ nghèo cao đã ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình xây dựng nông thôn mới. Nhưng với sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị, cùng với sự đồng lòng của nhân dân, chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã Pa Thơm đã đạt những kết quả tích cực.
ĐBP - '…Khó vạn lần dân liệu cũng xong', hơn 1 thập kỷ triển khai Chương trình Mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới (NTM) trên địa bàn tỉnh; cùng với sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư của Đảng, Nhà nước; tỉnh ta đã đẩy mạnh các hoạt động truyền thông, khơi gợi ý chí, tinh thần đoàn kết, tích cực vận động nhân dân hiến kế, hiến đất, hiến công chung tay hoàn thành các tiêu chí xây dựng NTM, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
ĐBP - Ngay khi trên địa bàn xã Pa Thơm (huyện Điện Biên) có 4 ca F0, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 xã đã triển khai quyết liệt các biện pháp phòng, chống dịch. Đến nay tình hình dịch trên địa bàn đã được kiểm soát, tuy nhiên xã vẫn tiếp tục duy trì các giải pháp phòng, chống dịch nhưng không 'ngăn sông, cấm chợ' hạn chế đi lại của người dân, mà thực hiện kiểm soát linh hoạt, tạo điều kiện cho người dân yên tâm sản xuất, ổn định cuộc sống.
Ngày 7/11, Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên cho biết, trong quá trình tuần tra, kiểm soát tại địa bàn khu biên giới tuyến biên giới Việt Nam – Lào đã phát hiện, bắt giữ 2 đối tượng xuất, nhập cảnh trái phép vào Việt Nam.
Trưa ngày 7/11, Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên cho biết: Sáng ngày 7/11, Đồn Biên phòng Pa Thơm chủ trì, phối hợp với Công an xã Pa Thơm (huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) trong quá trình tuần tra, kiểm soát tại địa bàn khu biên giới tuyến biên giới Việt Nam – Lào, tiếp tục phát hiện, bắt giữ 2 đối tượng xuất, nhập cảnh trái phép từ Lào về Việt Nam.
ĐBP - Vào lúc 15 giờ 30 phút ngày 6/11, tại khu vực mốc 109 - 110, tuyến biên giới Việt Nam – Lào, tổ công tác của Đồn Biên phòng Pa Thơm phối hợp với Công an xã Pa Thơm (huyện Điện Biên) bắt giữ 2 đối tượng, gồm: Nạ Văn Tủi (sinh năm 1991) và Quàng Văn Tướng (sinh năm 1993), cùng trú tại bản Púng Bon, xã Pa Thơm khi đang nhập cảnh trái phép từ Lào về Việt Nam.
Trước tình hình dịch COVID-19 tại Lào đang diễn biến phức tạp với số ca mắc mới tăng nhanh, nguy cơ lây lan vào tỉnh Điện Biên rất lớn do số lao động trở về nước và công dân nhập cảnh vào địa bàn tăng.
Tối 6/11, Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên cho biết: Chiều 6/11, Đồn Biên phòng Pa Thơm và Đồn Biên phòng Nà Hỳ (Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên) đã liên tiếp bắt giữ 3 đối tượng xuất, nhập cảnh trái phép từ Lào về Việt Nam.
Chỉ trong 2 ngày, Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên đã liên tiếp bắt giữ 3 đối tượng; Bộ đội Biên phòng tỉnh Lạng Sơn bắt giữ 2 đối tượng xuất, nhập cảnh trái phép.
Trong 2 ngày 5-6/11, Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên phối hợp với các lực lượng chức năng đã phát hiện 2 vụ vượt biên trái phép, đồng thời bắt giữ 3 đối tượng.
3 người này khai nhận vượt biên giới sang Lào để làm thuê, sau đó trước trả công bằng ma túy
Ngay sau khi phát hiện, bắt giữ, kiểm tra sức khỏe, kiểm tra y tế các đối tượng, Đồn Biên phòng Pa Thơm phối hợp với Công an xã Pa Thơm và các cơ quan chức năng hoàn tất hồ sơ, bàn giao các đối tượng cho Trung tâm y tế huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) đưa đi cách ly theo quy định.
Trong 2 ngày (5-6/11), tại khu vực mốc 110 giáp ranh giữa 2 xã Pa Thơm và Na Ư, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, Tổ tuần tra chốt phòng, chống dịch Covid-19 và xuất nhập cảnh trái phép của Đồn Biên phòng Pa Thơm (thuộc Bộ Chỉ huy bộ đội biên phòng Điện Biên) đã phối hợp Công an xã Pa Thơm, huyện Điện Biên tuần tra, kiểm soát, phát hiện và bắt giữ 3 đối tượng nhập cảnh trái phép về địa bàn.
ĐBP - Trong 2 ngày (5-6/11), tại khu vực giáp ranh giữa 2 xã: Pa Thơm - Na Ư và khu vực mốc 110, tổ tuần tra chốt phòng, chống dịch Covid-19 và xuất nhập cảnh trái phép của Đồn Biên phòng Pa Thơm (Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh) đã phối hợp với Công an xã Pa Thơm (huyện Điện Biên) tuần tra, kiểm soát, phát hiện và bắt giữ 3 đối tượng xuất nhập cảnh trái phép qua biên giới về địa bàn.
VOV.VN -Dân tộc Cống là 1 trong 19 cộng đồng dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên, với khoảng 200 hộ, hơn 1.000 nhân khẩu. Nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước với những chương trình mục tiêu, chính sách đầu tư đúng đắn nên cuộc sống của dân tộc Cống đã ổn định, từng bước thoát nghèo.
ĐBP - Ngày 5/8, Tòa án Nhân dân tỉnh mở phiên tòa xét xử sơ thẩm bị cáo: Nguyễn Thị Hải (SN 1985, trú tại thôn Đại Thành, xã Noong Luống, huyện Điện Biên) về tội 'buôn bán hàng cấm' được quy định tại Điểm c, Khoản 3, Điều 190 BLHS và 'đưa hối lộ' được quy định tại Điểm a, Khoản 1, Điều 364 BLHS; các bị cáo: Vũ Văn Cường (SN 1979, thôn Văn Biên) và Trần Bá Dũng (SN 1998, trú tại thôn Văn Tân), xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên về tội 'vận chuyển hàng cấm' được quy định tại Điểm c, Khoản 3, Điều 191 BLHS.
Công an tỉnh Điện Biên cho biết đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, thực hiện lệnh bắt tạm giam đối với 3 đối tượng vận chuyển pháo nổ trái phép từ Lào về Việt Nam để tiêu thụ. Khi bị bắt, 1 trong 3 đối tượng có hành vi hố lộ tổ công tác.
Triệu tập lái xe đánh người
Hôm nay (4-1), trao đổi ý kiến với phóng viên Báo Nhân Dân, đại diện Văn phòng cơ quan Cảnh sát điều tra (Công an tỉnh Điện Biên) cho biết, cơ quan này vừa ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, thực hiện lệnh bắt, tạm giam ba đối tượng về các hành vi: buôn bán hàng cấm; vận chuyển hàng cấm và đưa hối lộ.