Cao Sơn, xã Lũng Cao, huyện Bá Thước là tên gọi chung cho 3 bản Son, Bá, Mười, nằm trên đỉnh của dãy núi Phà Hé, thuộc vùng lõi của Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tiếp giáp với Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông của Hòa Bình. Với đặc điểm về địa lý, khí hậu, vẻ đẹp mà tạo hóa ban tặng, nơi đây thường được ví như 'Sa Pa trong lòng xứ Thanh'.
Pù Luông thuộc tỉnh Thanh Hóa là một điểm tham quan, khám phá nổi tiếng trên bản đồ du lịch bụi, phượt tự túc, nghỉ dưỡng núi giá rẻ, nhưng hầu hết du khách đến đây đều ấn tượng mạnh với cảnh sắc...
Từ lúc thành lập (năm 2008) đến nay, trường Phổ thông Cao Sơn nằm trên đỉnh núi Phà Hé (xã Lũng Cao, huyện Bá Thước, Thanh Hóa), chưa từng có giáo viên nữ.
Từ ngày thành lập đến nay (năm 2008) Trường phổ thông Cao Sơn (gồm cấp tiểu học và THCS) nằm trên đỉnh núi Phà Hé, xã Lũng Cao, huyện Bá Thước (Thanh Hóa) chưa từng có giáo viên nữ. Suốt nhiều năm qua, những người thầy miệt mài, vượt nhiều gian khó đưa con chữ, kiến thức đến với trò nghèo.
Pù Luông đẹp nhất vào mùa lúa chín. Vào những tháng còn lại trong năm, Pù Luông ẩn chứa rất nhiều điều thú vị đối với những du khách ưa thích khám phá.
Không cần xuất ngoại, bạn vẫn có thể check-in những điểm đến có khung cảnh tựa trời Tây hay Bali... ở Việt Nam.
Như một lời hẹn từ rất lâu rồi về lần đặt chân trên mảnh đất Son Bá Mười, nhưng mãi đến hôm nay tôi mới có dịp thực hiện.
Cuối cùng thì dòng điện lưới quốc gia cũng đã 'vượt núi, băng rừng' về với đồng bào nơi vùng cao đặc biệt khó khăn bản Son và bản Mười, xã Lũng Cao, huyện Bá Thước.
Trên hành trình khám phá Pù Luông xanh, nếu đi vào thứ 5 hoặc chủ nhật, du khách sẽ bắt gặp phiên chợ Phố Đoàn, xã Lũng Niêm (Bá Thước) mang đậm nét văn hóa, đời sống sinh hoạt của đồng bào các dân tộc vùng cao phía tây Thanh Hóa.
Từ ngày 15-16/1, Quỹ Thiện Tâm (Tập đoàn Vingroup) phối hợp với báo Tiền Phong, Tỉnh Đoàn Thanh Hóa trao 1.000 suất quà Tết cho các hộ nghèo trên địa bàn các huyện Quan Sơn, Thường Xuân, Thạch Thành, Hậu Lộc, Hoằng Hóa và Thọ Xuân.
Không cần xuất ngoại, bạn vẫn có thể check-in những điểm đến có khung cảnh tựa trời Tây hay Bali... ở Việt Nam.
Khu Cao Sơn, có độ cao chừng hơn 1.000 m so với mực nước biển, nằm trong vùng lõi của dãy đại ngàn Pù Luông (huyện Bá Thước, Thanh Hóa).
Nhằm góp phần tri ân, tưởng nhớ các anh hùng liệt sỹ, gia đình có công với cách mạng, tạo địa chỉ đỏ cho thế hệ trẻ về truyền thống quê hương, nêu cao niềm tự hào dân tộc, thành phố Phủ Lý đã tiến hành cải tạo, chỉnh trang Nghĩa trang liệt sĩ.
Nằm giữa bốn bề núi non hùng vĩ, băng qua rừng già đèo cả, hiện lên trong mây là một Cao Sơn ở độ cao hơn 1.000m trầm mặc đầy cuốn hút. Người ta ví nơi đây có vẻ đẹp tựa như Sa Pa của Tây Bắc hay xứ Đà Lạt của đất rừng Tây Nguyên.
Để đồng bào nghèo vùng cao xứ Thanh thoát nghèo bền vững, tỉnh Thanh Hóa đã lồng ghép các nguồn lực từ Trung ương, địa phương để thực hiện nhiều dự án đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất ở khu vực nông thôn miền núi mang lại hiệu quả kinh tế, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho Nhân dân.
Đồn Biên phòng Cửa khẩu Quốc tế Na Mèo vừa bắt đối tượng vận chuyển trái phép các chất ma túy.
Ngày 16/10, thông tin từ Bộ đội biên phòng tỉnh Thanh Hóa cho biết vừa bắt một đối tượng mang theo nhiều súng, kiếm vận chuyển lượng lớn ma túy từ bên Lào về Việt Nam để tiêu thụ.
Ngày 15-10, Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Na Mèo, BĐBP Thanh Hóa bắt giữ 1 đối tượng vận chuyển chất ma túy, thu giữ tang vật 9,498 gam ma túy đá, 360 viên ma túy tổng hợp.
Sau 3 ngày bị lũ cô lập hoàn toàn với bên ngoài, nhu yếu phẩm tích trữ của hàng trăm hộ dân với hàng nghìn nhân khẩu thuộc hai xã Trung Tiến, Na Mèo, huyện vùng biên Quan Sơn (Thanh Hóa) đang dần cạn kiệt. Khó khăn không sao kể xiết.
Cuối ngày 4/8, nước lũ tại huyện Quan Sơn đã rút khá nhiều so với hai ngày trước đó. Tuy nhiên do chưa thể sửa chữa được cầu và đập tràn nên hàng trăm hộ dân tại xã Trung Tiến và xã Na Mèo vẫn đang trong tình trạng bị cô lập.
Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai cho biết, tính đến 17 giờ chiều 3-8, mưa lũ sau Bão số 2 làm ít nhất 2 người chết tại tỉnh Quảng Ninh và tỉnh Hòa Bình.
Theo Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai và phóng viên TTXVN tại các địa phương, tính đến 17 giờ ngày 3/8, bão số 2, hoàn lưu sau bão và mưa lớn đã làm ít nhất 2 người chết do bị tường chắn đất đổ vào lán trại tại phường Bãi Cháy, Hạ Long, Quảng Ninh và bị cuốn trôi khi đi qua ngầm tràn tại xã Tú Sơn, huyện Kim Bôi, Hòa Bình.
Hàng trăm hộ dân ở xã Na Mèo, huyện Quan Sơn, Thanh Hóa bị cô lập do nước lũ. Hàng trăm ngôi nhà ở Cần Thơ, Sóc Trăng bị đổ sập do dông lốc.
Trong hai ngày qua, mưa lớn đã cuốn trôi đập tạm qua sông Lò, thuộc địa phận bản Bo Hiềng nên cả 3 bản bên kia sông gồm bản Sa Ná, bản Son và bản Ché Lầu của xã Na Mèo bị cô lập hoàn toàn.
Nước sông dâng cao, cuốn trôi đập tạm và cây cầu gỗ ở Thanh Hóa. Bốn bản làng với hơn 1.000 nhân khẩu đang bị cô lập.
Trưa ngày 3-8, theo thông tin từ UBND huyện Quan Sơn, do ảnh hưởng của cơn bão số 2, mưa lớn, nước sông Luồng và sông Lò dâng cao đã khiến cho hàng trăm hộ dân ở các xã Trung Tiến và Na Mèo bị cô lập.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 2, mưa lớn đã làm nước sông Lò và sông Luồng dâng cao, cuốn trôi cầu tạm ở bản Lầm, xã Trung Tiến; đập tạm ở bản Bo Hiềng, xã Na Mèo, huyện Quan Sơn (Thanh Hóa) khiến hàng trăm hộ dân đang bị cô lập.
Hàng trăm hộ dân ở bản Lầm, (xã Trung Tiến) và bản Sa Ná, Son, Ché Lầu xã Na Mèo, huyện biên giới Quan Sơn (Thanh Hóa) đang bị cô lập vì lũ cuốn trôi cầu tạm và đập tràn.
Ngày 14-5, Văn phòng UBND tỉnh Thanh Hóa cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh này vừa có quyết định phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công, dự toán công trình đường giao thông từ bản Hiềng đi bản Sa Ná (xã Na Mèo, huyện Quan Sơn).
Ngày 1-4, lãnh đạo huyện Quan Sơn cho biết: Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa vừa phê duyệt dự toán khảo sát, lập thiết kế bản vẽ thi công, dự toán công trình đường giao thông từ bản Hiềng đi bản Sa Ná, xã Na Mèo, huyện Quan Sơn.
Cao Sơn, xã Lũng Cao, huyện Bá Thước (Thanh Hóa) là tên gọi chung của 3 bản Son, Bá, Mười, nằm trên đỉnh của dãy núi Phà Hé, thuộc vùng lõi của Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông. Những năm gần đây, nhờ sự quan tâm của Nhà nước và nỗ lực của người dân, vùng đất nghèo trước đây đã chuyển mình 'thay da đổi thịt'.
Xung quanh Trường Phổ thông Cao Sơn và khu lẻ của Trường Mầm non Lũng Cao là một màu xanh mát của rau quả và sắc vàng của hoa cải đơm bông. Những khuôn mặt vui tươi với những nụ cười rạng rỡ làm bừng lên sức sống cho một vùng sơn cước nơi đây. Các em được yêu thương, được vui chơi, được học hành, được gieo những ước mơ để ươm mầm cho một tương lai tươi sáng.
Khu Bảo tồn (KBT) Thiên nhiên Pù Luông có khí hậu mát mẻ, phù hợp cho sự phát triển của các loài động thực vật, đặc biệt là các loài cây dược liệu. Theo kết quả điều tra, hiện KBT có 737 loài cây thuốc, thuộc 445 chi, 161 họ của 7 ngành thực vật bậc cao có mạch và nhóm nấm.
Chúng tôi trở lại Sa Ná, xã Na Mèo (Quan Sơn) sau hơn một tháng trận lũ kinh hoàng quét qua. Hậu quả để lại trên bản vùng cao xứ Thanh vẫn còn rất nặng nề. Đến thời điểm này, công tác khắc phục hậu quả lũ lụt đã và đang được tiến hành khẩn trương, nhưng vẫn còn đó những bộn bề khó khăn.
Một năm học mới lại bắt đầu, thầy và trò ở vùng tâm lũ đau thương của hai huyện biên giới Quan Sơn, Mường Lát (Thanh Hóa) đã ổn định tinh thần để tiếp tục 'bước đi', cho dù phía trước còn bao nhiêu gian truân.