Căn nhà số 48 Hàng Ngang (quận Hoàn Kiếm) xưa là hiệu tơ lụa Phúc Lợi nổi tiếng, thuộc sở hữu của cụ Trịnh Phúc Lợi. Ngôi nhà được con trai cụ là ông Trịnh Văn Bô kế thừa và trở thành một cơ sở tin cậy của Đảng trong nội thành Hà Nội, là nơi ở và làm việc của các cán bộ Trung ương trước Cách mạng tháng Tám. Tại đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khởi thảo bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một trang sử vẻ vang, chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Với sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Ðảng, cuộc Cách mạng tháng Tám thành công, đã đập tan ách phát - xít Nhật, lật đổ sự thống trị của thực dân Pháp, xóa bỏ chế độ phong kiến hàng nghìn năm, đưa dân tộc Việt Nam bước sang kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Ðình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Bản Tuyên ngôn Ðộc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Tuyên ngôn độc lập khẳng định đanh thép: 'Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy'.
Ngày Quốc khánh Việt Nam là ngày lễ chính thức của Việt Nam, diễn ra vào ngày 2 tháng 9 hằng năm, kỷ niệm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Ngày 31-8, Công ty TNHH Đường sách thành phố Hồ Chí Minh trưng bày nhiều tư liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đường sách thành phố Hồ Chí Minh (đường Nguyễn Văn Bình, quận 1).
Ngày 2-9 cách đây 79 năm, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc Bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, mở ra kỷ nguyện mới - độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội.
Ngày 2-9-1945, trước hàng chục vạn đồng bào ở Thủ đô Hà Nội, đại diện cho hơn 20 triệu đồng bào cả nước, thay mặt Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trang trọng đọc Bản Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố với quốc dân đồng bào cả nước và toàn thể nhân loại về sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.
Năm 1911, người thanh niên yêu nước Văn Ba - Nguyễn Ái Quốc sau này, đã rời Bến Nhà Rồng lên tàu Amiral Latouche Tréville đi tìm đường cứu nước. Khát vọng giải phóng dân tộc của Người đã tìm đến Chủ nghĩa Mác - Lênin, và từ đó hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh với chân lý thời đại: 'Không có gì quý hơn độc lập, tự do'.
Chào mừng 79 năm Ngày Cách mạng Tháng 8 thành công (19/8/1945 - 19/8/2024) và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024), nhiều tuyến phố Hà Nội 'khoác' lên mình diện mạo mới, rực rỡ với sắc đỏ của cờ hoa, pano, áp phích...
Nhằm ôn lại truyền thống hào hùng và vô cùng vẻ vang của dân tộc, Bảo tàng Lâm Đồng tổ chức trưng bày chuyên đề '79 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9'.
Trong đời sống xã hội hiện đại, văn hóa không chỉ có chức năng tuyên truyền, cổ động chính trị, tư tưởng mà còn có chức năng kinh tế; văn hóa ngày nay cần phải tham gia vào phát triển kinh tế, làm giàu cho cá nhân và xã hội.
Theo phóng viên TTXVN tại Thụy Sĩ, ngày 18/8, Đại sứ quán Việt Nam tại thủ đô Bern đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh Việt Nam 2/9.
Chiều 3-8, Liên hoan sinh viên thế giới tại TPHCM lần 1 và Diễn đàn Khoa học sinh viên quốc tế lần 8 năm 2024 đã bế mạc. Liên hoan thu hút gần 200 đại biểu đến từ 15 quốc gia và vùng lãnh thổ đến dự.
Báo TG&VN trân trọng giới thiệu phát biểu khai mạc của Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt, Trưởng đoàn Việt Nam tại phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia của Việt Nam tại phiên họp lần thứ 46 của Nhóm làm việc về Rà soát định kỳ phổ quát.
Vừa qua, tại Trụ sở Liên hiệp quốc tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sỹ, Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt dẫn đầu đã tham gia Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc.
Khẳng định cam kết mạnh mẽ đối với việc thúc đẩy và bảo vệ quyền con người, Việt Nam sẽ tiếp tục tập trung xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cải cách hành chính công, củng cố dân chủ ở cơ sở, cũng như thực hiện các nghĩa vụ trong khuôn khổ các điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên.
Học giả Brazil bày tỏ tin tưởng quan hệ giữa Việt Nam và Brazil sẽ phát triển tốt đẹp và đây là 'thời điểm thuận lợi nhất' để thúc đẩy hợp tác song phương với sự ủng hộ của Chính phủ hai nước.
Chủ trương mới, sáng tạo của TP.HCM tại Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XI nhiệm kỳ 2020-2025 về xây dựng không gian văn hóa Hồ Chí Minh đã và đang được triển khai mạnh mẽ tại các cơ quan, đơn vị, khu phố, trường học… trên địa bàn. Đây là nhiệm vụ rất quan trọng, có sức ảnh hưởng lớn, lan tỏa sâu rộng, góp phần xây dựng TP.HCM văn minh, hiện đại, nghĩa tình.
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về lao động, người có công và xã hội hiện nay gồm hơn 500 văn bản. Qua đó, đã tạo hành lang pháp lý, cơ chế chính sách quan trọng. Đồng thời, cũng phát huy hiệu quả trên thực tiễn, nhất là trong tái cơ cấu sản xuất, góp phần trực tiếp tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, huy động nguồn lực, thu hút đầu tư cho phát triển ngành.
Tại Đại học Georgetown, Mỹ, Thủ tướng tập trung phân tích 3 vấn đề lớn: Thế giới hiện nay thế nào; Mục tiêu và một số chính sách lớn của Việt Nam thời gian tới; Cần làm gì để hiện thực hóa mối quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện giữa Việt Nam và Mỹ?
Tối 15/9 theo giờ địa phương, lễ kỷ niệm 78 năm Quốc khánh Việt Nam và 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Nam Phi đã diễn ra tại Trung tâm hội nghị CSIR tại thủ đô Pretoria của Nam Phi.
Tối 15/9 theo giờ địa phương, lễ kỷ niệm 78 năm Quốc khánh Việt Nam và 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Nam Phi đã diễn ra tại Trung tâm hội nghị CSIR tại thủ đô Pretoria của Nam Phi.
Tối 15/9 theo giờ địa phương, lễ kỷ niệm 78 năm Quốc khánh Việt Nam và 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nam Phi đã diễn ra tại Trung tâm hội nghị CSIR tại thủ đô Pretoria của Nam Phi.
Ngày 16-2-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có thư gửi Tổng thống Mỹ Harry Truman khẳng định mục tiêu của Việt Nam là độc lập hoàn toàn và hợp tác đầy đủ với Mỹ
Cố nhạc sĩ Xuân Oanh là một tấm gương sáng, tiêu biểu về sự hiểu biết, kinh nghiệm, tài trí và nghệ thuật, đặc biệt trong việc vận động, thuyết phục bạn bè quốc tế ủng hộ Việt Nam.
Sáng 8/9, tại Hà Nội, Ủy ban Hòa bình Việt Nam phối hợp với Hội Việt - Mỹ và gia đình cố nhạc sỹ Đỗ Xuân Oanh, nguyên Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Ủy ban Bảo vệ hòa bình thế giới của Việt Nam (nay là Ủy ban Hòa bình Việt Nam) tổ chức buổi gặp mặt kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông.
Ngày 5/9, Báo Le Courrier du Vietnam (Thông tấn xã Việt Nam) - tờ báo tiếng Pháp duy nhất ở Việt Nam, tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm thành lập (5/9/1993-5/9/2023) và đón nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
Phát huy tinh thần quật cường của Cách mạng tháng Tám và những giá trị bất hủ của Tuyên ngôn Độc lập mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2/9, giai cấp công nhân, tổ chức Công đoàn thành phố Hà Nội và toàn thể nhân dân Thủ đô ra sức thi đua học tập, lao động, sản xuất… để góp phần xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại, vì mục tiêu đất nước hùng cường như Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng đề ra.
Bản Tuyên ngôn Độc lập mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tại Quảng trường Ba Đình lịch sử vào ngày 2/9/1945 không chỉ khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á mà còn có giá trị trường tồn cho muôn đời sau.
Cách đây 78 năm, ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trịnh trọng đọc Bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Và đến hôm nay, sau 78 năm, triệu triệu người dân Việt Nam vẫn đoàn kết đồng lòng, dựng xây nền độc lập và vững tin, bền chí bước tới thành công.
Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam).
Cách đây 78 năm, ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trịnh trọng đọc Bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Bản Tuyên ngôn đã tuyên bố với thế giới rằng: 'Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ quyền tự do và độc lập ấy'. Và đến hôm nay, sau 78 năm, triệu triệu người dân Việt Nam vẫn đoàn kết đồng lòng, dựng xây nền độc lập và vững tin, bền chí bước tới thành công.
Ngày 2-9-1945, Sài Gòn - Nam Bộ ngay từ những giờ phút đầu tiên của nền cộng hòa đã sôi sục tinh thần độc lập hay là chết. Người dân của đất nước vừa được quyền hưởng tự do, độc lập thấm nhuần ngay ý chí phải hành động
Cách đây 78 năm, ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam). 78 năm đã trôi qua nhưng đến nay, những bài học lịch sử và ý nghĩa của ngày Quốc khánh 2/9 vẫn còn nguyên giá trị, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ.
78 năm sau Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, Việt Nam đã vượt qua nhiều thử thách và từng bước phát triển, hội nhập sâu rộng với thế giới.
Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Bản Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam).
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và Quốc khánh 2/9 là sự kiện vĩ đại trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Trong những ngày mùa thu lịch sử, cùng lắng nghe những chia sẻ của thế hệ trẻ Ninh Bình về ý nghĩa của sự kiện này. Từ đó thể hiện quyết tâm cống hiến sức trẻ trong việc bảo vệ Tổ quốc, xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu đẹp.
Quốc hội khóa XV đã đi được nửa chẳng đường của nhiệm kỳ. Với sự đoàn kết, chung sức, đồng lòng của Nhân dân, Quốc hội cùng các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị không ngừng nỗ lực, tích cực, chủ động, sáng tạo, quyết liệt, có nhiều cải tiến, đổi mới thiết thực, thích ứng linh hoạt với tình hình để hoàn thành khối lượng lớn công việc về xây dựng và triển khai thi hành pháp luật, đáp ứng yêu cầu phòng, chống hiệu quả dịch bệnh, góp phần phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, quốc phòng, an ninh.
Đó là cảm nhận của Archimedes L.A. Patti (1914-1998)- Thiếu tá đứng đầu OSS của Mỹ - khi là một trong số những người nước ngoài có mặt tại quảng trường Ba Đình ngày 2/9/1945, lắng nghe Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Tối 31/8, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân chủ trì Lễ kỷ niệm 78 năm ngày Quốc khánh (2/9/1945-2/9/2023).
78 năm trôi qua, bản Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh như bản anh hùng ca bất hủ, sống mãi trong trái tim của những người con đất Việt. Những tư tưởng, quan điểm của Người trong Tuyên ngôn Độc lập đến nay, vẫn vẹn nguyên giá trị.
Tối 31-8, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân chủ trì Lễ kỷ niệm 78 năm ngày Quốc khánh (2-9-1945 - 2-9-2023)
78 năm trước, trong nắng tháng 9 rực rỡ, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập trong vỡ òa hạnh phúc của triệu triệu trái tim Việt Nam. Hãnh diện thay, 'Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và thực sự đã trở thành một nước tự do độc lập'.