Phát huy tinh thần quật cường của Cách mạng tháng Tám và những giá trị bất hủ của Tuyên ngôn Độc lập mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2/9, giai cấp công nhân, tổ chức Công đoàn thành phố Hà Nội và toàn thể nhân dân Thủ đô ra sức thi đua học tập, lao động, sản xuất… để góp phần xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại, vì mục tiêu đất nước hùng cường như Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng đề ra.
Bản Tuyên ngôn Độc lập mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tại Quảng trường Ba Đình lịch sử vào ngày 2/9/1945 không chỉ khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á mà còn có giá trị trường tồn cho muôn đời sau.
Cách đây 78 năm, ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trịnh trọng đọc Bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Và đến hôm nay, sau 78 năm, triệu triệu người dân Việt Nam vẫn đoàn kết đồng lòng, dựng xây nền độc lập và vững tin, bền chí bước tới thành công.
Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam).
Cách đây 78 năm, ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trịnh trọng đọc Bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Bản Tuyên ngôn đã tuyên bố với thế giới rằng: 'Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ quyền tự do và độc lập ấy'. Và đến hôm nay, sau 78 năm, triệu triệu người dân Việt Nam vẫn đoàn kết đồng lòng, dựng xây nền độc lập và vững tin, bền chí bước tới thành công.
Ngày 2-9-1945, Sài Gòn - Nam Bộ ngay từ những giờ phút đầu tiên của nền cộng hòa đã sôi sục tinh thần độc lập hay là chết. Người dân của đất nước vừa được quyền hưởng tự do, độc lập thấm nhuần ngay ý chí phải hành động
Cách đây 78 năm, ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam). 78 năm đã trôi qua nhưng đến nay, những bài học lịch sử và ý nghĩa của ngày Quốc khánh 2/9 vẫn còn nguyên giá trị, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ.
78 năm sau Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, Việt Nam đã vượt qua nhiều thử thách và từng bước phát triển, hội nhập sâu rộng với thế giới.
Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Bản Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam).
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và Quốc khánh 2/9 là sự kiện vĩ đại trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Trong những ngày mùa thu lịch sử, cùng lắng nghe những chia sẻ của thế hệ trẻ Ninh Bình về ý nghĩa của sự kiện này. Từ đó thể hiện quyết tâm cống hiến sức trẻ trong việc bảo vệ Tổ quốc, xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu đẹp.
Quốc hội khóa XV đã đi được nửa chẳng đường của nhiệm kỳ. Với sự đoàn kết, chung sức, đồng lòng của Nhân dân, Quốc hội cùng các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị không ngừng nỗ lực, tích cực, chủ động, sáng tạo, quyết liệt, có nhiều cải tiến, đổi mới thiết thực, thích ứng linh hoạt với tình hình để hoàn thành khối lượng lớn công việc về xây dựng và triển khai thi hành pháp luật, đáp ứng yêu cầu phòng, chống hiệu quả dịch bệnh, góp phần phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, quốc phòng, an ninh.
Đó là cảm nhận của Archimedes L.A. Patti (1914-1998)- Thiếu tá đứng đầu OSS của Mỹ - khi là một trong số những người nước ngoài có mặt tại quảng trường Ba Đình ngày 2/9/1945, lắng nghe Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Tối 31/8, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân chủ trì Lễ kỷ niệm 78 năm ngày Quốc khánh (2/9/1945-2/9/2023).
78 năm trôi qua, bản Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh như bản anh hùng ca bất hủ, sống mãi trong trái tim của những người con đất Việt. Những tư tưởng, quan điểm của Người trong Tuyên ngôn Độc lập đến nay, vẫn vẹn nguyên giá trị.
Tối 31-8, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân chủ trì Lễ kỷ niệm 78 năm ngày Quốc khánh (2-9-1945 - 2-9-2023)
78 năm trước, trong nắng tháng 9 rực rỡ, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập trong vỡ òa hạnh phúc của triệu triệu trái tim Việt Nam. Hãnh diện thay, 'Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và thực sự đã trở thành một nước tự do độc lập'.
Tối 31/8, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân đã chủ trì Lễ kỷ niệm 78 năm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
'Kiên trì đẩy mạnh toàn diện đồng bộ sự nghiệp đổi mới, hội nhập quốc tế toàn diện và sâu rộng; tiếp tục hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa', Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng khẳng định tại lễ kỷ niệm 78 năm Quốc khánh (2/9/1945 - 2/9/2023).
Tối 31/8, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và phu nhân chủ trì Lễ kỷ niệm 78 năm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2023).
Ngay sau khi Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945 thành công, phiên họp đầu tiên của Ban Thường vụ T.Ư Đảng đã quyết định tổ chức một cuộc mít tinh lớn ở Hà Nội để Chính phủ Lâm thời ra mắt nhân dân. Đó cũng là ngày nước Việt Nam chính thức công bố quyền độc lập và thiết lập chính thể Dân chủ cộng hòa.
Trải qua 78 năm xây dựng và phát triển, ngành văn hóa không ngừng nỗ lực phấn đấu, vượt qua khó khăn, thử thách, làm tròn sứ mệnh của đội quân xung kích trên mặt trận văn hóa, xứng đáng với sự tin cậy của Đảng, Nhà nước, sự tin yêu của nhân dân, đưa văn hóa thật sự trở thành nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực cho sự phát triển nhanh, bền vững của đất nước.
Bản Tuyên ngôn Độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình là áng văn lập quốc vĩ đại, là văn kiện có giá trị cao về tư tưởng, lý luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tuyên ngôn trước toàn thế giới về kỷ nguyên độc lập của dân tộc Việt Nam, đồng thời thể hiện rõ thiện chí hòa bình và quyết tâm sắt đá của nhân dân ta quyết bảo vệ nền độc lập mới giành lại được sau hơn 80 năm phải sống dưới ách cai trị của thực dân xâm lược...
Các tiết mục văn nghệ đặc sắc đã tái hiện hành trình 112 năm bôn ba của Bác Hồ ở nước ngoài, cho đến khi trở về nước chiến đấu, đọc Bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Các tiết mục văn nghệ đặc sắc đã tái hiện hành trình bôn ba của Bác Hồ ở nước ngoài, cho đến khi trở về nước chiến đấu, đọc Bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Ngày 12/5, ngành GD&ĐT quận Hoàn Kiếm đã tổ chức Ngày hội 'Tự hào Biển đảo quê hương' năm 2023. Chương trình hướng tới 'Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam', nâng cao hiểu biết của giáo viên, học sinh về biển, đảo cũng như chủ trương của đảng, nhà nước về bảo vệ chủ quyền biển đảo.
Cách đây 80 năm, năm 1943, trong tình thế cấp bách của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, tại một ngôi làng thuộc An toàn khu của Trung ương Đảng nằm ven Thủ đô Hà Nội, bản Đề cương về Văn hóa Việt Nam do Tổng Bí thư Trường Chinh khởi thảo ra đời. Đó là bản Tuyên ngôn đầy đủ nhất, đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam về việc xây dựng một nền văn hóa mới trên đất nước ta.Trải qua 80 năm với những thăng trầm của lịch sử dân tộc, những đường hướng trong Đề cương về Văn hóa Việt Nam dù được điều chỉnh, bổ sung để phù hợp với từng tình hình và giai đoạn cụ thể nhưng vẫn giữ được tính nhất quán về định hướng phát triển cũng như nguyên tắc chỉ đạo. Tính dân tộc, khoa học và đại chúng ngày càng thấm sâu và lan tỏa trong các Văn kiện, chính sách của Đảng về văn hóa.
Mỗi lần nói đến 'Đại đoàn kết' là chúng ta lại nhớ đến Bác Hồ kính yêu!
Đây là những sự kiện lịch sử không thể nào quên diễn ra vào năm Mão trong lịch sử Việt Nam.
Nằm ở Fort Knox, tiểu bang Kentucky, Cục dự trữ vàng Mỹ có một kho chứa tiền vàng, châu báu khiến công chúng tò mò. Kho vàng kiên cố này còn dự trữ thuốc đề phòng xảy ra chiến tranh hoặc gián đoạn nguồn cung.
TTH - Với sự lèo lái của Đảng, Chính phủ, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự xả thân của những lực lượng nơi tuyến đầu, sự chung tay đùm bọc lẫn nhau của toàn xã hội, Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung đã vượt qua 'tâm bão' COVID-19. Mọi hoạt động kinh tế - xã hội đang trên đà phục hồi và tăng trưởng rất ấn tượng…
Quyền sống là một quyền tự nhiên, tất yếu, vốn có của con người; là quyền quan trọng nhất đối với mỗi người, là cơ sở cho tất cả các quyền con người.
Trường Trung học phổ thông Kỳ Sơn, huyện biên giới Kỳ Sơn, Nghệ An vừa long trọng tổ chức Lễ Khai giảng năm học 2022-2023 và khánh thành, bàn giao công trình trường có quy mô, hiện đại bậc nhất khu vực Bắc Trung bộ. Về dự lễ có Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
Sáng 3/9, Chủ tịch Quốc hội, Vương Đình Huệ cùng đoàn công tác đã tới dự lễ Khai giảng năm học mới tại trường THPT Kỳ Sơn, huyện Kỳ Sơn ( Nghệ An). Năm học này các em học sinh được học trong ngôi trường mới, khang trang, đầy đủ tiện nghi với sự tài trợ với tổng giá trị hơn 210 tỷ đồng từ phía Tập đoàn Trung Nam.
Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Thủ đô Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt quốc dân đồng bào đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam châu Á.
Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Thủ đô Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt quốc dân đồng bào đọc Bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Ngày 2/9 hàng năm được người dân cả nước coi như là Tết Độc lập.
TTH - Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, mở ra một thời đại mới trong lịch sử dân tộc: Thời đại độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Sự kiện mang tính bước ngoặt vĩ đại đó được đánh dấu bằng Bản Tuyên ngôn Độc lập 'một áng hùng văn' ở thế kỷ XX do Chủ tịch Hồ Chí Minh viết ra và trịnh trọng tuyên bố vào chiều 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình lịch sử trước hơn 50 vạn đồng bào, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhà nước dân chủ - nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á cách đây tròn 77 năm.
Ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, trước quốc dân đồng bào, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời long trọng đọc Bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Châu Á.
Bó hoa tươi thắm nhân dịp Quốc khánh 2/9 như lời tri ân sâu sắc của đoàn cán bộ, nhân viên Đại sứ quán Việt Nam và các cơ quan đại diện Việt Nam tại Pháp kính dâng lên Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản 'Tuyên ngôn độc lập', khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam). 77 năm đã trôi qua nhưng đến nay, những bài học lịch sử và ý nghĩa của ngày Quốc khánh 2-9 vẫn còn nguyên giá trị, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ.
Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trịnh trọng đọc Bản Tuyên ngôn độc lập tuyên bố với toàn thể quốc dân, đồng bào và thế giới về sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa - Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á: 'Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy'.
Tối 31/8, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Phu nhân chủ trì Lễ kỷ niệm 77 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2022). Ông Saadi Salama, Đại sứ Palestine tại Việt Nam, Trưởng đoàn Ngoại giao đã có bài phát biểu tại buổi lễ.
77 năm trôi qua nhưng tinh thần Quốc khánh 02/9 vẫn mãi là nguồn cổ vũ, động viên Đảng bộ, chính quyền và nhân dân ta thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh.