Nghệ An: Biểu dương 80 hội viên phụ nữ dân tộc thiểu số, tôn giáo tiêu biểu

Từ những bản làng xa xôi hẻo lánh hay giữa núi non điệp trùng, những cán bộ, hội viên, phụ nữ dân tộc thiểu số như những bông hoa của núi rừng luôn biết vượt lên mọi sự khắc nghiệt để khoe sắc và tỏa hương đến từng bản nhỏ, từng ngôi nhà, từng em thơ…

'Cây ATM 1.000 đồng' ở Nghệ An: Xóa đói, giảm nghèo nơi biên viễn

Dù mới triển khai 3 năm nhưng mô hình 'Cây ATM 1.000 đồng' ở huyện miền núi Tương Dương đã giúp nhiều hoàn cảnh khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.

Đồng bào Ơ Đu phát triển kinh tế tại bản tái định cư Văng Môn

Từ những chương trình, dự án đầu tư, hỗ trợ thiết thực, đồng bào Ơ Đu (Nghệ An) đã chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phá thế độc canh cây lúa trên nương rẫy, nhờ đó, cuộc sống của bà con có nhiều đổi thay.

Hỗ trợ nhà ở cho người có công, người nghèo: Phát huy vai trò dẫn dắt của Nhà nước

Ngày 22/5, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã họp nghe báo cáo về các chính sách hỗ trợ nhà ở cho người có công với cách mạng, người nghèo khu vực nông thôn và người nghèo vùng lũ lụt.

Cầu nối gắn tình quân dân nơi biên giới

Sau gần 6 năm triển khai, mô hình phân công đảng viên đồn Biên phòng phụ trách, giúp đỡ hộ gia đình ở khu vực biên giới phát triển kinh tế của BĐBP Nghệ An đã mang lại hiệu quả tích cực, tạo được sự đồng thuận, ủng hộ, đánh giá cao của cấp ủy, chính quyền và người dân địa phương, qua đó, góp phần giữ vững an ninh chính trị tại địa bàn khu vực biên giới.

Làm 'sống dậy' những giá trị văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc Ơ Đu

Những năm qua, Đảng, Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, chương trình đầu tư góp phần quan trọng trong việc bảo tồn, phát huy bản sắc của đồng bào Ơ Đu.

Tạo động lực để nhân dân biên giới vươn lên thoát nghèo

Đồn Biên phòng Tam Hợp đứng chân trên địa bàn xã Tam Hợp, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An, có nhiệm vụ quản lý bảo vệ đoạn biên giới dài 25,724 km, cùng bốn cột mốc (từ cột số 425 đến 428) và năm cọc dấu, tiếp giáp với huyện Thoong My Xay, tỉnh Bô Ly Khăm Xay, nước bạn Lào.

Tết của người Ơ Đu trên vùng đất mới Tương Dương

Dân tộc Ơ Đu là một trong 5 dân tộc ít người nhất trong cộng đồng 54 dân tộc trên cả nước, cư trú ở huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An.

Tết ấm áp trong những ngôi nhà nghĩa tình

Từ nguồn kinh phí vận động hỗ trợ của Bộ Công an, hàng nghìn ngôi nhà tình nghĩa đã được xây dựng cho các hộ nghèo trên khắp mọi miền đất nước, đem lại niềm vui cho những cảnh đời gian khó.

Về nơi Tết mừng tiếng sấm, cúng thần sấm ít người biết

Tết Chăm Phtrong hay còn gọi là Tết mừng tiếng sấm là nét văn hóa đặc trưng, một phong tục độc đáo duy nhất của đồng bào Ơ Đu ở huyện Tương Dương (Nghệ An) – một trong những tộc người ít nhất Việt Nam, sửa soạn đón tết, cúng thần linh để cầu mưa thuận gió hòa.

Bộ đội Biên phòng tỉnh Nghệ An: Giúp dân hiệu quả thông qua các mô hình sinh kế

Thời gian qua, các mô hình sinh kế do Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Nghệ An triển khai hỗ trợ người dân trên địa bàn biên giới đã mang lại những kết quả tích cực, từng bước giúp người dân phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống, góp phần củng cố mối quan hệ đoàn kết quân dân, giữ vững an ninh, trật tự khu vực biên giới.

Xứ Nghệ phát huy nội lực, chuyển mình mạnh mẽ

Cùng với những định hướng phát triển kinh tế - xã hội đúng đắn, được Trung ương, Chính phủ và các bộ, ngành quan tâm giúp đỡ, Nghệ An đã và đang phát huy nội lực chuyển mình mạnh mẽ. Những thành tựu đó sẽ là tiền đề quan trọng để xứ Nghệ sớm hiện thực hóa 'khát vọng sông Lam' trong tầm nhìn đến năm 2025 trở thành tỉnh khá khu vực phía Bắc, năm 2030 trở thành tỉnh khá của cả nước.

Hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội dân tộc Ơ Đu

Ơ Đu là dân tộc có ít người nhất trong 53 dân tộc thiểu số của nước ta. Nhiều năm qua, dân tộc Ơ Đu luôn được Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền đặc biệt quan tâm, chăm lo hỗ trợ, phát triển nhằm bảo tồn, gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống; cùng với đó là những hỗ trợ thiết thực giúp đồng bào phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống.

Xóa đói, giảm nghèo là nhiệm vụ quan trọng trong chính sách cho đồng bào dân tộc thiểu số tại Nghệ An

Thời gian qua, việc thực hiện các chương trình để phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tại tỉnh Nghệ An được quan tâm và triển khai có hiệu quả. Báo Pháp luật Việt Nam đã có cuộc phỏng vấn ông Lương Văn Khánh – Phó Trưởng ban Dân tộc tỉnh Nghệ An xung quanh vấn đề này.

Những người giữ 'hồn' văn hóa dân tộc Ơ Đu

Ơ Đu là một trong 5 dân tộc có dân số dưới 1.000 người, sinh sống duy nhất trên địa bàn tỉnh Nghệ An, tập trung chủ yếu tại bản Văng Môn, xã Nga My, huyện Tương Dương.

Những người 'giữ hồn' văn hóa dân tộc Ơ Đu

Dân tộc Ơ Đu là một trong 5 dân tộc có dân số dưới 1.000 người, sinh sống duy nhất trên địa bàn tỉnh Nghệ An, tập trung chủ yếu tại bản Văng Môn, xã Nga My, huyện Tương Dương.

Cuộc sống của cộng đồng dân tộc Ơ Đu ở làng tái định cư

Người dân tộc Ơ Đu trước đây sống ở các xã Xốp Pột, Kim Hòa, Kim Đa, tỉnh Nghệ An nhưng đến năm 2006 mới tái định cư tại thôn Văng Môn, xã Nga My, huyện Tương Dương để nhường đất xây dựng nhà máy thủy điện Bản Vẽ.

Sáng ước mơ bên đại ngàn Pu Pá

Dân tộc Ơ Đu là một trong 5 dân tộc ít người nhất trong cộng đồng 54 dân tộc trên địa bàn cả nước, sinh sống duy nhất tại tỉnh Nghệ An.

Thách thức công tác bảo tồn văn hóa dân tộc Ơ Đu ở bản Văng Môn

Là một trong 5 dân tộc ít người nhất trong cộng đồng 54 dân tộc của cả nước. Người Ơ Đu hiện diện duy nhất trên địa bàn tỉnh Nghệ An, sinh sống ở xã Kim Đa (huyện Tương Dương) và rải rác ở xã Kim Tiến và xã Xá Lượng (huyện Tương Dương). Năm 2006, để nhường đất xây dựng Thủy điện Bản Vẽ, người Ơ Đu chuyển về sinh sống tập trung tại bản tái định cư Văng Môn, xã Nga My, huyện Tương Dương. Một số ít hộ còn lại chuyển về sống xen kẽ với người dân tộc Thái, Khơ Mú ở các xã khác của huyện Tương Dương. 17 năm trôi qua, cuộc sống của người Ơ Đu đã có nhiều đổi thay, diện mạo bản làng có nhiều khởi sắc. Tuy nhiên, công tác bảo tồn văn hóa của dân tộc Ơ Đu vẫn còn đó những thách thức, khó khăn; những giá trị văn hóa tiêu biểu mang tính nhận diện của dân tộc Ơ Đu đang đứng trước nguy cơ mai một.

Nghệ An: Nhiều khởi sắc ở bản tái định cư Văng Môn của người Ơ Đu

Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền địa phương, nhiều chương trình, dự án đầu tư, hỗ trợ đã tạo động lực để cộng đồng dân tộc Ơ Đu ở Nghệ An phát triển, vươn lên.

Khát khao theo đuổi con chữ của học sinh Ơ Đu

Dân tộc Ơ Đu là một trong 5 dân tộc ít người nhất trong cộng đồng 54 dân tộc trên địa bàn cả nước. Người Ơ Đu sinh sống duy nhất trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Từ Năm 2006, người Ơ Đu ở hai bản Xốp Pột, Kim Hòa di chuyển về sinh sống tại bản tái định cư Văng Môn, xã Nga My, huyện Tương Dương để nhường đất xây dựng Thủy điện Bản Vẽ. Tại bản Văng Môn, người Ơ Đu có hơn 102 hộ, 345 nhân khẩu. Khát khao theo đuổi con chữ của cộng đồng người Ơ Đu trong những năm gần đây đã được tạo lập rõ nét.

Nhịp sống ở bản tái định cư của người Ơ Đu

Dân tộc Ơ Đu là một trong 5 dân tộc ít người nhất cùng với Si La, Pu Péo, Brâu, Rơ Măm trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam. Người Ơ Đu hiện diện duy nhất trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

Đề án hỗ trợ bò giống cho người Ơ Đu ở Nghệ An-Bài cuối: Nhiều bất cập ngay từ khi xây dựng đề án

Đề án hỗ trợ bò giống cho người Ơ Đu ở bản Văng Môn (xã Nga My, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An) nhằm xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho đồng bào tiêu tốn 12,6 tỷ đồng. Tuy nhiên, đề án bộc lộ nhiều bất cập ngay từ khi xây dựng cũng khi khi triển khai thực hiện.

Đề án hỗ trợ bò giống cho người Ơ Đu ở Nghệ An - Bài 1: Bán bò rồi dỡ luôn cả chuồng bán 'sắt vụn'

Trong số 304 con bò hỗ trợ sinh kế cho đồng bào người Ơ Đu trên địa bàn xã Nga My (Tương Dương, Nghệ An), chỉ trong vòng 3 năm, đã có 120 con bị bán hoặc chết vì bệnh. Thậm chí, chuồng bò giá trị hàng trăm triệu cũng bị nhiều hộ dân dõ ra bán với giá 'sắt vụn'.

Gìn giữ và phát triển nghề dệt thổ cẩm để bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc

Trước những biến động trong nhiều giai đoạn lịch sử, do dân số ít, sống xen kẽ với người Khơ Mú và Thái, trong quá trình sống và giao thoa với các nền văn hóa khác làm tộc người Ơ đu đứng trước nguy cơ mai một, trong đó có trang phục. Trước thực tế đó, với tình yêu và lòng tự hào về nét đẹp văn hóa truyền thống, bà Lô Thị Dung vẫn ngày đêm cần mẫn bên khung cửi với mong muốn giữ nghề, giữ nét đẹp truyền thống của dân tộc mình.

Thượng Sơn nghe chuyện chạy dịch

Dù đã nhiều lần tác nghiệp ở miền Tây xứ Nghệ, nhưng chuyến đi một mình lên miền sơn cước nghe chuyện 'chạy dịch' đối với một phóng viên nữ như tôi là một kỷ niệm đáng nhớ. Ở đó có những câu chuyện mặn mồ hôi, nước mắt của những người con xứ Nghệ xa quê, nhọc nhằn mưu sinh nơi đất khách quê người.

Lan tỏa rộng khắp, hiệu quả vững bền

Chiến dịch Thanh niên tình nguyện (TNTN) Hè năm 2023 được tổ chức gồm 1 chương trình, 4 chiến dịch. Trong mỗi chương trình, chiến dịch đều mở rộng về đối tượng, quy mô, phương thức triển khai nhằm đảm bảo phương châm 'rộng khắp, hiệu quả, an toàn, bền vững', gắn với nhiệm vụ chính trị, nhu cầu thực tế của từng địa phương, đơn vị, tạo dấu ấn xã hội tích cực.

Thực hiện Đề án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội tại Nghệ An: Vì sao người dân bán bò, bán chuồng nuôi?

Sau một thời gian được hỗ trợ bò, chuồng nuôi từ Đề án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội dân tộc Ơ Đu, tưởng chừng, từ nguồn vốn ban đầu, người dân sẽ nhân rộng đàn bò của mình. Nhưng, trái ngược với mong ước đó, đến nay tại bản Văng Môn, hàng trăm con bò đã bị người dân đem bán.

Dự án giảm nghèo 'Chưa đi câu đã gãy cần'

Mỗi năm tỉnh Nghệ An phân bổ hàng nghìn tỷ đồng (cả nguồn vốn Trung ương và địa phương) thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, xóa đói giảm nghèo. Thế nhưng, một số chương trình, dự án thất bại ngay từ bước triển khai, người dân gọi đó là 'chưa đi câu đã gãy cần'.

Bất cập khi triển khai đề án hỗ trợ đồng bào Ơ Đu tại Nghệ An

Tháng 8/2017, Nghệ An ban hành Quyết định số 3829/QĐ-UBND phê duyệt Đề án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội dân tộc Ơ Đu giai đoạn 2016 - 2025.

Phó Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An: 'Sẽ phối hợp với địa phương duy trì đàn bò hỗ trợ'

Liên quan đến dự án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội đồng bào Ơ Đu ở xã Văng Môn, xã Nga My (huyện Tương Dương) xảy ra việc bán bò, bán chuồng, Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An đã lập đoàn kiểm tra và kết quả như VietNamNet phản ánh.

Nghệ An kiểm tra, đánh giá lại dự án 'hỗ trợ chuồng, bò giống' bị bán rẻ

Ông Vy Mỹ Sơn, Phó trưởng Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An nói rất xót xa trước thực tế người dân Ơ Đu bán bò, chuồng sau khi được hỗ trợ. Ông cho biết tỉnh sẽ lập đoàn kiểm tra, đánh giá lại tổng thể dự án, tìm giải pháp xử lý.

Nghệ An: Những chuồng bò trăm triệu bỏ hoang, thép tôn bị tháo bán rẻ

Nhiều chuồng bò đầu tư cả trăm triệu đồng hỗ trợ người Ơ Đu, xã Nga My (huyện Tương Dương, Nghệ An) nhưng giờ bỏ hoang, người dân sau bán bò đã bán cả phần khung thép, mái tôn.

Dự án hỗ trợ 304 bò giống ở Nghệ An: '1/3 đã chết và bị bán rẻ'

Trong số 304 con bò hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội cho đồng bào người Ơ Đu ở xã Nga My (huyện Tương Dương, Nghệ An), đến nay đã có hơn 100 con bị bán giá rẻ và chết vì bệnh tật.