Những tư liệu quý về Đại thi hào Nguyễn Du qua mộc bản triều Nguyễn

9 phiên bản mộc bản, 9 bản rập mộc bản trên giấy dó đã cung cấp tư liệu quý về sự nghiệp của Đại thi hào Nguyễn Du (Hà Tĩnh) trong 18 năm làm quan ở triều đình nhà Nguyễn.

Nghiên cứu - phê bình mỹ thuật: 'Khoảng trống' từ khâu đào tạo

Vừa qua, tại Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra triển lãm 'Nghiên cứu điền dã Nam Định, Bắc Ninh' của nhóm sinh viên năm thứ 2 Khoa Lý luận, Lịch sử và Phê bình nghệ thuật. Triển lãm này cũng là kết quả báo cáo kết thúc học phần Lịch sử mỹ thuật Việt Nam 2 của các sinh viên, song nó cho thấy những nỗ lực của thầy và trò Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam trong công tác dạy và học về chuyên ngành nghiên cứu và phê bình mỹ thuật - lĩnh vực vốn đang tồn tại những 'khoảng trống' cần được lấp đầy...

Triển lãm chuyên đề mỹ thuật Lý -Trần tại Nam Định và Bắc Ninh

Triển lãm chuyên đề về mỹ thuật thời Lý - Trần của Khoa Lý luận, Lịch sử & Phê bình Mỹ thuật đang diễn ra tại Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam đến hết ngày 30/5. Triển lãm giúp công chúng có cái nhìn cận cảnh về những chi tiết trang trí mỹ thuật và kiến trúc tại các di tích Phật giáo Lý-Trần ở Bắc Ninh và Nam Định.

Tìm hiểu kiến trúc Phật giáo Lý-Trần qua triển lãm mỹ thuật cổ

Triển lãm giúp công chúng có cái nhìn cận cảnh về những chi tiết trang trí mỹ thuật và kiến trúc tại các di tích Phật giáo Lý-Trần ở Bắc Ninh và Nam Định.

Trải nghiệm 'Hoa Lư trong tôi' tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư

Nhân kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế và Lễ hội Hoa Lư năm 2024, Trung tâm Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa Cố đô Hoa Lư đã đưa vào hoạt động khu trải nghiệm 'Hoa Lư trong tôi' ngay tại Khu di tích.

Đưa di sản số trở thành khái niệm chính thức trong Luật Di sản Văn hóa

Theo các chuyên gia, khi Việt Nam đang hướng tới phát triển công nghiệp văn hóa thì khái niệm di sản số cần được quy định đầy đủ, rõ ràng, minh bạch trong Dự thảo Luật Di sản Văn hóa (sửa đổi).

Khoa Lý luận và Lịch sử mỹ thuật: Cái nôi đào tạo các nhà nghiên cứu, lý luận hàng đầu

Nhân kỷ niệm 45 năm thành lập, Khoa Lý luận và Lịch sử mỹ thuật (Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam) vừa tổ chức triển lãm 'Đồng hành', trưng bày 59 tác phẩm mỹ thuật của 35 tác giả là những thế hệ giảng viên, sinh viên đã và đang giảng dạy, học tập tại khoa.

'Đồng hành' - quá trình, sự liên kết 45 năm Khoa Lý luận, Lịch sử và Phê bình mỹ thuật

Ngày 12-12, tại Hà Nội, Khoa Lý luận, Lịch sử và Phê bình mỹ thuật, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam (1978 - 2023) kỷ niệm 45 năm thành lập.

45 năm khoa Lý luận, Lịch sử và Phê bình mỹ thuật

Nhân dịp kỷ niệm 45 năm thành lập Khoa Lý luận, Lịch sử và Phê bình mỹ thuật, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam (1978 - 2023), triển lãm 'Đồng hành' của 35 tác giả là giảng viên, sinh viên đã và đang giảng dạy, học tập tại khoa đã khai mạc sáng ngày 12/12 tại Nhà Bảo tàng của trường, 42 Yết Kiêu, Hà Nội.

Chuyện ít biết về bia ký Chăm có nguồn gốc từ Gia Lai

Lâu nay, nhiều người vẫn thường biết đến bia Drang Lai (thị xã Ayun Pa) có ký hiệu C43 và bia Tư Lương (huyện Đak Pơ) ký hiệu C237. Thực ra, Gia Lai còn có 1 bia ký Chăm nữa có ký hiệu C42 đang được trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Boston (TP. Boston, Mỹ). Tư liệu từ Viện Nghiên cứu thế giới cổ đại (Đại học New York) đã cung cấp những thông tin vô cùng quý giá về bia ký này.

Những bản rập chạm vào ngàn năm di sản

Nhà nghiên cứu Đào Xuân Ngọc đã bỏ ra 3 năm ròng rã in rập nhằm bảo tồn hình hài những di sản đang bị bào mòn bởi thời gian.

Bia đá ở Gia Lai hé lộ nền văn minh Chăm Pa cổ

Bia đá cổ tồn tại gần 600 năm tuổi ở Gia Lai được phát hiện và giải mã những ký tự cổ, hé mở nền văn minh của người Chăm Pa cổ trên đất Tây Nguyên.

Khám phá theo dấu tích khai quật khảo cổ

Sẽ còn nhiều điều mới mẻ sau khi lật hết lớp gỉ trên mặt trống này: Yang Fan (Dương Phàm), nhà khảo cổ học thuộc Sở Khảo cổ Vân Nam Trung Quốc đã khai quật hai mộ tròn ở một thung lũng huyện Quảng Nam, châu Văn Sơn, Vân Nam, Trung Quốc cách cột cờ Lũng Cú nước ta khoảng 200km về phía Bắc.

Bảo tồn di sản của cha ông bằng cách in rập trên giấy dó

Những khối đá cũng có thể kể về câu chuyện lịch sử của dân tộc Việt Nam - đó là điều đặc biệt ở triển lãm 'Chạm nhẹ tới ngàn năm'.

Người trẻ ở Anh thích may vá

Những người trẻ tuổi ở Anh đang thích tự may trang phục. Thói quen này khiến ngành thời trang nhanh không còn được ưa chuộng.

Sưu tập bản rập tư liệu mộc bản triều Nguyễn ghi chép về Đại thi hào Nguyễn Du

Bộ sưu tập gồm 11 bản có niên đại khác nhau, được rập từ bộ mộc bản triều Nguyễn đã được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thế giới, hiện được lưu giữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV, ghi chép cụ thể về việc triều đình nhà Nguyễn giao cho Đại thi hào Nguyễn Du trọng trách, các chức quan trong quá trình làm quan ở Huế cho đến lúc ông tạ thế.

Từ vụ việc tấm bia cổ Chùa Thổ Hà bị vỡ khi trùng tu: Cần tạo thêm dạng sống khác cho tư liệu gốc

Từ vụ việc tấm bia cổ Chùa Thổ Hà bị vỡ khi trùng tu, nhiều ý kiến cho rằng việc cần tạo thêm các dạng sống khác nhau cho tư liệu gốc có lẽ cần phải được ngành văn hóa chú trọng hơn nữa.

Giải C Sách Quốc gia: Hồn cốt Việt trên bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Cuốn sách cho thấy kho tàng mỹ thuật của Việt Nam đang còn ẩn khuất dưới các mái đình, mái chùa… thực sự phong phú và quý báu, cần được quan tâm nghiên cứu.

Tìm kiếm người nối dài 'di sản' hoa văn truyền thống Việt Nam

Tìm người hoàn thiện và dựng 'Hoa văn Việt Nam-Từ thời tiền sử đến nửa đầu thời kỳ phong kiến' không chỉ là nguyện vọng của gia đình tác giả mà còn là mong muốn, nhu cầu khách quan của giới khoa học.

Hồn cốt Việt trên bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám

82 bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám không chỉ lưu thông tin người đỗ đạt, mà còn thể hiện niềm kiêu hãnh của kẻ sĩ Việt, muốn gánh vác trọng trách văn hiến nước nhà.

Làng 'tranh đỏ' hồi sinh

Hai năm trở lại đây, ở những lễ hội, hội chợ xuân, không khó để bắt gặp hình ảnh những nghệ nhân áo the khăn xếp lúi húi trưng bày tranh dân gian, tranh tết, trong đó có những nghệ nhân rất trẻ của làng tranh đỏ Kim Hoàng (Vân Canh, Hoài Đức, Hà Nội). Làng Kim Hoàng đã hồi sinh và trở thành một dòng chảy nho nhỏ, âm thầm, cùng với những làng tranh dân gian khác, tạo nên những sắc màu phong phú cho văn hóa truyền thống.

Đúc chuông đánh ở xứ mình

Quả chuông chùa từ lâu đã không còn là pháp khí riêng của nhà chùa mà trở thành một vật thân thuộc với người dân trong vùng. Nếu như xưa, chùa làng Quảng Trị phải đón những quả chuông từ nơi khác đúc đưa về, để rồi lại lưu lạc theo những biến thiên lịch sử, phận chuông cũng như phận người. Còn nay, những quả chuông lớn đã được đúc ngay trên quê hương Quảng Trị, để hun đúc những tốt lành từ khí thiêng linh địa.